Tìm kiếm: thương-mại-việt-nam-eu
Việt Nam lựa chọn phát triển bền vững sẽ thu hút dòng đầu tư FDI chất lượng, tức hài hoà lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường.
DNVN - Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – 28 nước thành viên EU (EVFTA) sẽ mang đến nhiều cơ hội cho ngành cá ngừ Việt Nam trong việc khai phá các thị trường.
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là FTA đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) với một quốc gia đang phát triển tại châu Á.
Báo cáo của World Bank cũng chỉ ra rằng triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn tiềm ẩn những rủi ro đang tích tụ, theo hướng xấu đi.
Ông Denis Brunetti, Đồng Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho rằng, chắc chắn sẽ chứng kiến những động thái tích cực từ Chính phủ để thúc đẩy năng lực cạnh tranh và tăng trưởng của kinh tế bền vững của Việt Nam.
(DNVN) - Việc tham gia CPTPP sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước thành viên. Bên cạnh nông sản, giày da thì dệt may là một trong những ngành được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi CPTPP chính thức có hiệu lực.
(DNVN) - Trong vòng 15 năm từ năm 2000 đến năm 2015, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU đã tăng hơn 10 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 41,4 tỷ USD năm 2015.
Đại diện một DN đến từ Mỹ chia sẻ: "So sánh cam kết của Việt Nam, tôi thấy EVFTA có phần lợi hơn rất nhiều, đặc biệt là trong mua sắm chính phủ".
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
Việt Nam đang làm các thủ tục cần thiết để cho phép việc nhập khẩu thịt bò Pháp vào Việt Nam, cũng như gỡ bỏ quy định hạn chế nhập khẩu táo của Pháp.
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…
Chuyến thăm châu Âu từ ngày 13 đến 18/10 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng được kỳ vọng tạo thêm động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - châu Âu.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết Việt Nam đang đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng lớn...
End of content
Không có tin nào tiếp theo