Tìm kiếm: thương-mại-điện-tử-Việt-Nam
Trước nhiều ý kiến trái chiều, Tổng cục Thuế dự kiến sẽ kéo dài thời gian thực hiện thông tư 40 để lấy ý kiến và triển khai cho đến đầu năm 2022, thay vì đầu tháng 8/2021.
DNVN - Tiếp thị số trong nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu hiệu quả, manh mún, chưa đồng bộ và thiếu chiến lược dài hạn. Nguyên nhân chính dẫn tới vấn đề này là thị trường tiếp thị số Việt Nam thiếu cả “thầy thuốc" và “thuốc tốt".
DNVN - Chi hội Tiếp thị và Công nghệ số (thuộc Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam) lên kế hoạch đẩy mạnh các hoạt động nhằm chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ doanh nghiệp Việt đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 có thể chuyển mình trong thời đại số.
Để vừa quản lý vừa thúc đẩy thương mại điện tử, cần một chiến lược bài bản – “1 chiến lược lan tỏa” - giúp duy trì năng lực sẵn có của các doanh nghiệp nội, mới mong tăng tốc, phát triển bền vững toàn ngành như kỳ vọng, đóng góp vào tăng trưởng chung.
Tổng cục Thuế dự kiến lộ trình triển khai việc sàn kinh doanh thương mại điện tử nộp thuế thay mặt cho cá nhân kinh doanh qua sàn gồm 4 bước.
DNVN - Năm 2020, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử đạt 22%, nhiều hơn so với năm 2019 (17%). Bộ Công Thương đánh giá lý do dẫn đến sự thay đổi này là tác động của COVID-19.
DNVN - Giữa bối cảnh dịch bệnh COVID-19, người mua hàng trực tuyến trong nước đang gặp phải một số trở ngại như: Không đặt mua được do hết hàng, giá đắt so với thời gian không có dịch bệnh, cách thức đặt hàng trực tuyến rắc rối và hàng hóa không đúng với quảng cáo.
DNVN - Tổng cục Thuế sẽ xây dựng chuẩn dữ liệu để kết nối thông tin sao cho đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ kê khai, nộp thuế thay cho các cá nhân có hoạt động kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử được minh bạch.
DNVN – Tại Thông tư 40/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính mới ban hành đã quy định sàn thương mại điện tử (TMĐT) phải khai và nộp thuế thay cá nhân kinh doanh trên sàn. Về quy định này, đại diện VECOM cho rằng, chưa khả thi và có thể gây nhiều tác động tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh của các sàn thương mại điện tử.
DNVN - Trên Nikkei Asia, sàn thương mại lớn nhất tại Mỹ Amazon đang tìm cách để gia tăng và thu hút nhà cung cấp Việt Nam tham gia nhiều hơn nữa, cạnh tranh với đối thủ Alibaba ngay tại quốc gia láng giềng.
Theo báo cáo “Thị trường ứng dụng di động” của nhà cung cấp nền tảng di động Việt Nam Appota, thương mại điện tử di động được dự đoán sẽ đạt doanh thu 7 tỷ USD vào năm 2021 và vượt qua thương mại điện tử trên máy tính để bàn trong năm tới.
Bất chấp những thách thức của dịch Covid-19, năm 2020 quy mô thương mại điện tử toàn cầu vẫn tăng trưởng 27% đạt 4.280 tỷ USD. Động lực chính đến từ khu vực châu Á chiếm hơn 60% nhờ thị trường hơn 1,3 tỷ dân của Trung Quốc.
Hàng tiêu dùng, điện máy, phụ kiện… từ nước ngoài đang “phủ sóng” trên các sàn thương mại điện tử Lazada, Shopee, Tiki… Đổi mới, tăng khả năng cạnh tranh là cách hàng Việt giành lại lợi thế sân nhà.
Sau 9 năm sát cánh cùng người tiêu dùng và doanh nghiệp Việt, Sendo đã trở thành một nền tảng thương mại điện tử nổi bật với khoảng 10 triệu sản phẩm,và trải nghiệm cho người dùng, đồng hành, chia sẻ với đối tác chính là con đường mà Sendo đi nhằm hướng tới giá trị bền vững.
DNVN - Đây là kết quả đáng chú ý được chỉ ra trong Báo cáo khảo sát do nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) thực hiện và được công bố sáng 28/4/2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo