Tìm kiếm: thương-phẩm
Anh Trần Thanh Hùng (36 tuổi, quê xã Đông Phước, huyện Châu Thành, Hậu Giang) khởi nghiệp thành công với con cá cảnh và cá chạch lấu.
Nuôi chồn hương mang lại thu nhập khá cho nhiều hộ dân xã Xuân Sơn Bắc, huyện Đồng Xuân (Phú Yên). Hiện mô hình này đang được đề xuất nhân rộng.
Trang trại thanh long 3,5ha của người người nông dân huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang cho doanh thu khoảng 3 tỷ đồng, lãi trên 1 tỷ đồng mỗi năm.
Nhờ chuyển sang nghề ương ốc giống bươu ta, gia đình ông Nguyễn Văn Nghị (SN 1967, xóm 10, xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, Nam Định) có kinh tế khá giả hơn xưa.
Từng là hộ dân nghèo nhất nhì làng, chẳng mấy ai có thể ngờ rằng nhờ 20 con gà mái đẻ mà anh Trương Danh Bình trở thành tỷ phú ở nhà lầu, đi xe hơi và có khoản thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, dự án "Tổ hợp chăn nuôi an toàn sinh học 4F" không phải là dự án có quy mô quá lớn nhưng rất quan trọng đối với ngành nông nghiệp. Tập đoàn Quế Lâm đang tiên phong phục vụ cho chủ trương một nền nông nghiệp hữu cơ, một nền nông nghiệp tuần hoàn một cách đặc biệt.
Đó là ông Trần Thanh Năm (SN 1959, xóm 19, xã Xuân Vinh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định). Ông là một trong những nông dân tiêu biểu ở địa phương.
Mô hình trồng lạc trên đất lúa đem lại hiệu quả cao tại xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Sau nhiều năm đầu tư xây dựng, đến nay, mô hình trang trại trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi lợn của gia đình anh Ngô Văn Hải, thôn Đại Tự 1, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và được chính quyền địa phương khuyến khích nhân rộng.
DNVN - Chi phí đầu tư ban đầu còn khá cao, chưa có sự tham gia hỗ trợ từ các tổ chức tài chính, thị trường sản phẩm, dịch vụ điện mặt trời khá đa dạng nhưng chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể… điều này đã gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn đầu tư năng lượng mặt trời áp mái dù rất tiềm năng và dễ làm.
Với số lượng 100 cặp ba ba gai bố mẹ, mỗi năm trang trại của anh Dũng bán ra ngoài thị trường trên 2.000 con giống, khoảng 500kg thương phẩm.
Với việc mô hình nuôi lươn đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ dân ở xã Tân An (TX. Tân Châu, An Giang) đã đặt ra nhu cầu phải liên kết nông dân vào mô hình làm ăn tập thể nhằm bắt kịp xu thế thị trường.
Việc liên kết người dân cùng nhau phát triển đặc sản vịt bầu của địa phương tại HTX vịt bầu Minh Hương (Hàm Yên-Tuyên Quang) đã giúp người dân nâng cao thu nhập và giảm nghèo hiệu quả.
Việc nhập khẩu lợn từ Thái Lan về gặp khó khăn khiến giá lợn hơi trong nước đang có xu hướng tăng trở lại.
Vượt khó vươn lên phát triển kinh tế từ hai bàn tay trắng, ông Bùi Văn Bốn ở thôn Kiến Xá, xã Nguyên Xá (Vũ Thư) đã biến mảnh đất bãi hoang hóa thành mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo