Tìm kiếm: thương-phẩm
Có 2 gánh nặng mà ngành nông sản Việt phải gánh vác hậu Covid-19 là từ khó khăn của các chuỗi bán lẻ trong nước và đình trệ giao thương quốc tế. Liệu các doanh nghiệp trong ngành này có chịu đựng nổi các “cơn bão” tiếp theo.
DNVN - Sản xuất công nghiệp trong tháng 5 đã bắt đầu khôi phục trở lại, tăng cao so với tháng 4, đặc biệt sản xuất của nhóm công nghiệp chế biến, chế tạo và sản xuất điện tăng trên hai con số (tương ứng tăng 12,8% và 13,7%) đã đưa chỉ số toàn ngành công nghiệp tăng 11,2%.
Mô hình nuôi ốc nhồi của anh Nguyễn Văn Sáu và nuôi dúi của anh Liêu Đình Luyện, xã Đồng Thắng (Chợ Đồn), ban đầu khởi nghiệp chỉ từ vài chục triệu đồng đến nay hai anh đã có đầu ra ổn định, với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Tình cờ Huân được biết, nhiều trang trại đã cho lợn rừng ăn “chè khổng lồ” nên áp dụng. Nhờ đó, đàn lợn rừng của anh phát triển tốt, lãi ròng trên 300 triệu đồng/năm.
Bao phen bết bát vì phu phen bờ bãi tìm vàng, ông Nguyễn Văn Tuân (xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã tạo cho mình được hướng phát triển kinh tế mới.
Bằng sự đam mê và quyết tâm vươn lên, các thành viên HTX dịch vụ sản xuất thủy đặc sản Tân Hòa (xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã khẳng định được ưu điểm của mô hình HTX kiểu mới trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
DNVN – Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương cho rằng, vướng mắc lớn nhất hiện nay là chưa tìm được tiếng nói chung giữa doanh nghiệp và người nuôi tôm. Do đó các bên phải tăng cường kết nối để tìm hướng đi chung, vừa đảm bảo sinh kế cho người dân, cũng như hoạt động sản xuất, chế biến của doanh nghiệp.
DNVN - Giá thịt lợn tăng kỷ lục như hiện nay đã tạo áp lực khá lớn lên đời sống của người dân. Vậy ai sẽ là người chịu trách nhiệm cho vấn đề này? Trách nhiệm thuộc về Bộ NN & PTNN trong việc quản lý đàn lợn, hay vai trò của Bộ Công thương trong việc phân phối thịt lợn đến tay người tiêu dùng?
Đàn lợn Mán tại xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) không chỉ có sức đề kháng tốt, thịt thơm ngon mà còn dễ tiêu thụ và được giá hơn lợn thông thường.
Những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của huyện, xã, nhiều chủ đồng trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã “phá” thế độc canh tôm sú bằng cách nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi xen canh hoặc luân canh đa thời vụ các đối tượng như tôm rảo, cua, cá…
Sau một thời gian tìm tòi, thấy chi phí đầu tư thấp, không tốn nhiều công chăm sóc, thân thiện với môi trường, anh Nguyễn Văn Tuấn (xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã quyết định xây dựng mô hình nuôi dế thương phẩm.
DNVN – Tại buổi làm việc với Trường Đại học Nông Lâm Huế, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương khẳng định, tỉnh đang thu hút, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, do đó sẽ phối hợp với Nhà trường triển khai hiệu quả cũng như nhân rộng các dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
Trải qua rất nhiều khó khăn, kỹ sư Trần Hữu Chung và 15 thành viên của HTX Nông nghiệp Trường Xuân luôn kiên trì với mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ, áp dụng công nghệ cao từ khâu cải tạo đất đến quy trình chăm sóc.
Chúng tôi đến tìm hiểu mô hình nuôi đà điểu của gia đình anh Phan Sỹ Hải. Đây là người tiên phong nuôi giống "gà khổng lồ” trên địa bàn để phát triển kinh tế gia đình, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Bước đầu mô hình cho hiệu quả khả quan, mở ra một hướng đi mới trong phát triển kinh tế ở Yên Mông.
Những mô hình HTX chăn nuôi gà theo chuỗi liên kết đã giúp nhiều nông dân ở Thanh Hóa thoát nghèo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo