Tìm kiếm: thầy-mo
“Ngậm ngải tìm trầm” dường như đã trở thành câu cửa miệng khi nhắc tới những kẻ bất chấp hiểm nguy “bán mạng” giữa đại ngàn để lao theo giấc mơ trầm, kỳ. Thế nhưng, từ khi cơn sốt trầm hương “nổ” ra từ mấy chục năm trước đến giờ vẫn chưa ai nhìn thấy.
Tại sao nhiều bộ tộc lại xăm hình lên người và liệu những hình xăm đó có ý nghĩa gì không.
Một trong những câu chuyện được đồn đoán hàng trăm năm nay đó là hai cây linh thụ ở cạnh chùa Hoa Tiên (Thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) gắn với những lời nguyền rùng rợn về “oan hồn trinh nữ” và “thuật ngũ hành” kì lạ có một không hai.
Đến tận bây giờ, nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa thể lý giải vì sao và làm cách nào mà người xưa có thể đưa những chiếc quan tài kỳ bí lên các hang đá cheo leo cao hàng trăm mét ở các huyện vùng cao Thanh Hóa.
Ở miền Tây Nghệ An, đồng bào Thái hiện vẫn lưu giữ nhiều phong tục, tập quán mang bản sắc văn hóa trong đó có tục “Xủ vắn pợ mơ”- tục làm vía đón dâu của đồng bào.
“Hăng vắn” thực chất là lễ làm vía của những gia đình họ hàng thân thích bên nhà chú rể dành cho cô dâu mới về nhà chồng.
Từ cái chết của một gia đình sau khi đào được cổ vật và người con duy nhất còn sống sót tự dưng điên cuồng đã khiến người dân xã Khánh Thiện cho rằng báu vật bị yểm bùa. Để có lời lý giải, PV đã có chuyến tìm hiểu thực hư của những câu chuyện này.
Tên là rừng Ma, nhưng khu rừng nguyên sinh hơn 20ha ở xã Mường Lói, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên không hề đáng sợ, người dân bản Lói vẫn hàng ngày ra vào rừng.
Dù đã gần 60 năm kể từ ngày được phát hiện nhưng nhiều hoạt động trong sinh hoạt của bộ tộc người Chứt, đặc biệt là nhánh người Rục tại Quảng Bình vẫn còn là bí ẩn với các nhà khoa học.
Kinh dị, kỳ quái khi "ma xó" nhập vào thanh kiếm, khiến thanh kiếm dựng đứng bằng mũi không đổ.
Chỉ sau nửa tiếng đi bộ men theo đường rừng, vị trưởng bản mới tiết lộ: “Uống rượu trước khi gặp thầy bắt “ma cà rồng” không phải để ấm cái bụng mà giúp tăng cái lòng can đảm”. Khi ấy, kim đồng hồ đã chỉ sang 12h đêm. Nà Coong đẫm sương đêm, âm u, đen đặc và huyền bí….
Bao đời nay, nhiều dân tộc ở xứ Lạng (Lạng Sơn) quan niệm 'thần Thạch khuyển' (Quan lớn Hoàng thạch, hay còn gọi cụ Thạch, Thần cẩu (Chó đá) là linh vật xua đuổi tà khí, mang lại phúc khí, may mắn. Đời nọ nối tiếp đời kia gìn giữ tục 'nuôi' Thạch khuyển tiếp mạch dòng chảy một nét đẹp văn hóa nơi vùng cao sơn thủy hữu tình….
Một số nền văn minh cổ đại quan niệm việc 'động phòng' với trinh nữ là đại kỵ đối với đàn ông. Nguyên do là vì việc phá trinh tiết của phụ nữ được xem là đen đủi. Do vậy, họ thường trao đêm đầu tiên với cô dâu mới cưới cho thần linh hay thầy tế.
"Với những bé chỉ được vài ngày, vài tháng tuổi thì chỉ cần treo lên để mưa nắng làm nó tự tan biến vào khí trời như những vì sao".
Cùng xem loạt ảnh tư liệu đặc sắc về phụ nữ một số dân tộc thiếu số ở Việt Nam được đăng tải trên ấn phẩm "Cư dân Đông Dương thuộc Pháp" của Viện Smithsonian (Mỹ) xuất bản năm 1944.
End of content
Không có tin nào tiếp theo