Tìm kiếm: thế-chấp-sổ-đỏ

Bắt tay sản xuất các sản phẩm từ sữa bò vào tháng 8/2015, đến nay, thương hiệu “Sữa Phù Đổng” của Hợp tác xã (HTX) chế biến sữa bò Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã từng bước đặt dấu ấn trên thị trường.
(DNVN) – Năm ngoái giá tiêu lao dốc, người trồng tiêu ở Đắk Song – thủ phủ hồ tiêu tỉnh Đắk Nông ôm nợ. Năm nay, tiêu lại bị nhiễm bệnh chết hàng loạt khiến hàng trăm hộ dân như chết đứng, không có vốn để tái đầu tư sản xuất.
Với việc hứa hẹn sẽ xin một suất vào biên chế, nhiều giáo viên mới ra trường đã đưa hàng trăm triệu đồng cho ông Huỳnh Bê - Hiệu trưởng trường THCS Ngô Mây (xã Vụ Bổn, huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) để được nhận về trường dạy và chờ biên chế nhưng ông Bê đã không thực hiện lời hứa mà cũng không trả lại tiền.
Ngày 11.5, tại cuộc họp của UBND TP.HCM với các sở, ngành về giải quyết những khó khăn vướng mắc trong lĩnh vực cấp giấy chứng nhận các dự án phát triển nhà ở trên địa bàn TP, ông Phạm Ngọc Liên, Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất TP, cho biết số liệu thống kê chưa đầy đủ thì có khoảng 10 dự án rơi vào tình trạng chủ đầu tư thế chấp giấy đỏ cho ngân hàng. Khi bán nhà cho người dân, chủ đầu tư đã không giải chấp để lấy sổ đỏ làm hồ sơ cấp giấy hồng cho dân.
Nợ xấu ngân hàng ở mức cao, cùng với đó, các vụ án liên quan đối tượng sử dụng tài sản người khác thế chấp vay vốn rồi bỏ trốn ngày một nhiều. Tiền vốn ngân hàng không giúp phát triển sản xuất, kinh doanh, lại rơi vào túi kẻ lừa đảo, còn những người dân nghèo bị xiết nhà.
Sau một thời gian dài dư luận xôn xao, đồn đoán thực hư về khối tài sản “kếch xù” của ông Lê Thanh Cung (còn gọi là ông Chín Cung), Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, lần đầu tiên, tỉnh Bình Dương đã chính thức lên tiếng, thừa nhận về sự hiện diện của căn biệt thự và vườn cao su thuộc sở hữu của ông Lê Thanh Cung.

End of content

Không có tin nào tiếp theo