Tìm kiếm: thế-mạnh-của-Việt-Nam
DNVN - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã chia sẻ như vậy khi nói về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và Ấn Độ trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Trong khi đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú nhấn mạnh, không vì Covid-19 mà chùn bước giao thương với Ấn Độ.
DNVN - Thời gian qua, người dân và doanh nghiệp Ấn Độ đã biết nhiều hơn đến các sản phẩm nông sản, thực phẩm đặc sản của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm khác của Việt Nam như trái vải miền Bắc, trái chôm chôm từ các miệt vườn lớn phía Nam Việt Nam dù thuộc danh mục các loại trái cây ngon với hương vị đặc biệt vẫn chưa được mở đường vào Ấn Độ.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khơi thông công tác thị trường xuất khẩu, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để kết nối với thị trường, tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs)...
DNVN - “Lễ khởi động Hội nghị giao thương trực tuyến hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc (Quảng Tây) 2020” đã diễn ra sáng 21/4 tại 2 đầu cầu Hà Nội và Quảng Tây (Trung Quốc). Sự kiện được tổ chức nhằm hỗ trợ DN Việt Nam kết nối với đối tác nhập khẩu tiềm năng Trung Quốc trong bối cảnh hoạt động XTTM truyền thống gặp nhiều khó khăn do Covid-19.
DNVN - Để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Thụy Điển ngay sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển kiêm nhiệm Latvia phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển xuất bản cuốn sách Những điều cần biết về thị trường Thụy Điển.
Sau 2 tháng đầu năm xuất khẩu gặp khó ở thị trường Trung Quốc, sang tháng 3, xuất khẩu thủy sản sang EU lại điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19. Đến thời điểm này đã có 35-50% đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra đi Mỹ và EU bị tạm hoãn giao hàng hoặc hủy đơn hàng.
Bà Nguyễn Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhấn mạnh việc giải thích các quy định, cam kết trong các hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVFTA là rất cần thiết để các doanh nghiệp nắm được; và việc giải thích này nên do những chuyên gia trực tiếp đàm phán hiệp định thực hiện.
DNVN - Khẩu trang vải kháng khuẩn và kháng giọt bắn có công dụng rất cao và hiệu quả cho người dân phòng, chống dịch Covid. Do đó, Bộ Công Thương đã báo cáo, đề xuất với Thủ tướng một số biện pháp trước mắt cho phép phát triển ngành công nghiệp dệt may đối với sản phẩm khẩu trang vải kháng khuẩn và kháng giọt bắn.
Bộ Công Thương đề nghị sớm bổ sung thêm các cửa khẩu được phép nhập khẩu trái cây tươi trên tuyến biên giới đất liền, cũng như qua các tuyến vận tải đường sắt.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ phân tích, đánh giá toàn diện tác động của dịch nCoV đến sản xuất, xuất khẩu và đưa ra giải pháp, kiến nghị bám sát thực tiễn.
Đây là một trong những biện pháp mà lực lượng hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới nhằm chống gian lận xuất xứ hàng hoá (C/O), chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến nay, hàng hóa của Việt Nam đã có mặt tại trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Đây là một trong số những nội dung được thảo luận nhiều tại Diễn đàn Thương mại Đầu tư UAE - Việt Nam vừa diễn ra vào sáng ngày 15/10
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo