Tìm kiếm: thị-trường-EU
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Thời điểm này, nhiều doanh nghiệp tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, nhà xưởng, cải thiện chất lượng sản phẩm để đáp ứng những tiêu chuẩn mà thị trường các nước có FTA với Việt Nam đưa ra.
Nhờ trồng quế bóc vỏ đem bán mà đời sống bà con đồng bào dân tộc ở huyện Văn Yên (Yên Bái) có thu nhập ổn định. Mỗi năm bóc vỏ quế đem bán, tiền tỷ thu được nhiều người đem giấu đầy gác bếp.
VASEP dự báo, xuất khẩu cá tra hai tháng cuối năm tiếp tục giảm, tuy nhiên không vượt quá 10% so với cùng kỳ năm trước. Do ảnh hưởng của tình hình xuất khẩu nên giá cá tra nguyên liệu trong thời gian tới khó có thể tăng cao.
Trong 9 tháng năm 2019 có 26 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 89,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 38,6 tỷ USD, chiếm 19,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 25,4 tỷ USD, tăng 16,9%;.
Phân tích tác động về kinh tế và xã hội của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) đối với Việt Nam, khó khăn của Việt Nam khi tham gia EVFTA, tăng thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU... là những nhận định của các đại biểu tại Hội nghị doanh nhân, doanh nghiệp (DN) kiều bào gặp gỡ Sở.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc của Việt Nam 8 tháng đầu năm nay đạt 385,6 triệu USD, giảm 7,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 8/2019, XK mực, bạch tuộc đạt 44 triệu USD, giảm gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản, như Nissan, Toyota và Honda, đã và đang có kế hoạch rời khỏi hoặc chuyển một phần sản xuất khỏi Anh trước tương lai bất ổn do Brexit.
Một số nước trong khu vực hiện đẩy mạnh tự cung tự cấp gạo, thậm chí còn sản xuất dư thừa để xuất khẩu, do đó thị trường gạo Việt càng ngày càng bị thu hẹp.
Đó là thông tin từ VASEP tại Hội nghị Đánh giá 2 năm triển khai chương trình doanh nghiệp hải sản cam kết chống khai thác IUU, tổ chức tại TP HCM ngày 25/9.
Từ đầu năm đến nay, trong khi xuất khẩu (XK) hồ tiêu ghi nhận giảm mạnh ở hầu khắp thị trường thì lại có những tín hiệu khả quan tại EU. Nhưng muốn tận dụng được cơ hội thúc đẩy XK vào khối EU cũng như các thị trường khác, ngành hồ tiêu cần thay đổi mạnh mẽ, vượt rào cản phi thuế quan.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
Tin vui là trong quý III/2019, xuất khẩu tôm nước ta vào các thị trường như: Trung Quốc, Mỹ, châu Âu đều tăng mạnh.
Duy trì đà tăng trưởng trên 16%, kim ngạch xuất khẩu (XK) gỗ và sản phẩm gỗ tự tin sẽ cán đích 11 tỷ USD trong năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo