Tìm kiếm: thị-trường-bất-động-sản-công-nghiệp
DNVN - Theo chuyên gia Savills, tuy thu hút vốn FDI có chậm lại nhưng thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam vẫn có thể duy trì sức hút nhờ các lợi thế về lao động, dân số, phát triển cơ sở hạ tầng, ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài cũng như những nỗ lực của Chính phủ trong việc duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô.
DNVN - Với việc Chính phủ và các địa phương tích cực nhận diện những "điểm nghẽn" thị trường bất động sản, cùng với đó là tiến trình thanh lọc mạnh mẽ, giới chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp đều kỳ vọng vào cú "quay xe" của thị trường vốn có tác động lớn đến nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế.
Theo báo cáo thị trường bất động sản quý 3 của các đơn vị nghiên cứu, bất động sản công nghiệp tiếp tục là điểm sáng khi liên tục gia tăng về giá thuê và tỷ lệ lấp đầy.
HoREA kiến nghị tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bất động sản, nhà đầu tư, người mua nhà được tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn.
DNVN - Theo ông Matthew Powell - Giám đốc Savills Hà Nội, thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu tăng trưởng tích cực, trở thành lĩnh vực nổi bật thu hút nguồn vốn FDI về Việt Nam. Có nhiều lý do tạo nên sự hấp dẫn của ngành bất động sản công nghiệp tại Việt Nam đối với các doanh nghiệp FDI.
Bất chấp dịch bệnh, bất động sản khu công nghiệp Việt Nam vẫn tăng trưởng tích cực khi mặt bằng giá thuê không ngừng gia tăng.
DNVN - Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang sở hữu cơ hội lớn để tăng trưởng nhưng nếu không có sự tính toán cẩn trọng trong việc cấp mới dự án, khủng hoảng là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
DNVN - Kết quả này là sự nỗ lực không ngừng của Becamex IDC trong bối cảnh thị trường bất động sản công nghiệp năm 2020 gặp nhiều khó khăn, đầy biến động do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
DNVN - Bất chấp dịch Covid-19 và việc hạn chế di chuyển, mô hình Trung Quốc+1 ngày càng hấp dẫn các nhà sản xuất, BĐS công nghiệp tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng cả về giá thuê lẫn tỷ lệ lấp đầy. Song, điều này đang gây e ngại với một số tập đoàn đa quốc gia tìm kiếm địa điểm gần Hà Nội và TP.HCM.
PGS.TS Trần Kim Chung, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đánh giá có 3 kịch bản cho thị trường bất động sản năm 2021 sau khi đại dịch Covid-19 lần thứ 3 quay trở lại.
Năm 2020, trong bối cảnh thị trường bất động sản chịu ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID-19 thì thị trường bất động sản công nghiệp vẫn sôi động ở nhiều tỉnh, thành phố và là điểm sáng hiếm hoi. Tiếp đà tăng trưởng này, bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ phát triển mạnh hơn trong năm 2021.
Theo chuyên gia, bất động sản công nghiệp sẽ tiếp tục là “đứa con cưng” của ngành này do nhu cầu tìm điểm đến cho việc di chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc của các nhà đầu tư ngoại gia tăng.
Chuyên gia dự báo từ nay đến Tết Âm lịch Tân Sửu và cả năm 2021, thị trường bất động sản cả nước và TP.HCM sẽ tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Mặc dù lượng giao dịch bất động sản toàn châu Á - Thái Bình Dương giảm sâu, nhưng vẫn có điểm sáng từ bất động sản công nghiệp, trong đó Việt Nam là "điểm nóng" công nghiệp mới nổi.
Savills châu Á Thái Bình Dương nhận định Việt Nam tiếp tục là điểm đến cho nhà đầu tư bất động sản công nghiệp quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo