Tìm kiếm: thị-trường-khó-tính
Sau sự kiện mở bán tại tiệm đồ cưới lớn nhất New York, ngày 8/8, PHUONG MY Bridal tiếp tục ra mắt tại The Wedding Club, London. Sự kiện nhận được sự chú ý của giới thời trang khi PHUONG MY là thương hiệu Việt hiếm hoi thành công trong việc mang sản phẩm ra nước ngoài, tham gia vào dòng chảy thời trang thế giới.
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
Ngành nông sản Việt Nam có lẽ chưa nên mừng vội khi 2 Hiệp định EVFTA và CPTPP được ký kết, bởi thách thức đang lớn hơn cơ hội. Để bước qua cánh cửa này, chìa khóa chính là “tiêu chuẩn chất lượng”.
Năm 2018, bánh Trung thu vẫn “rầm rộ” xuất khẩu qua thị trường Mỹ. Thế nhưng năm nay, một số doanh nghiệp đã không thể tiếp tục xuất khẩu bánh sang thị trường này.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Tỷ phú Kim Jung-woong là người sáng lập và CEO GP Club - công ty mẹ của JM Solution - thương hiệu đã bán ra hơn một tỷ sản phẩm mặt nạ dưỡng da, phần lớn tại thị trường Trung Quốc.
DNVN - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề luôn được TP.HCM quan tâm đầu tư, phát triển. Những năm gần đây, nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đã làm nhiều doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Nhật Bản vẫn đang rộng mở nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam và dệt may là mặt hàng có nhiều lợi thế.
Trong mùa chính vụ năm nay, thanh long ở tỉnh Bình Thuận được mua với giá cao so với những năm trước.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đánh đúng vào khâu yếu của doanh nghiệp Việt, đó là khâu dệt vải và nhuộm hoàn tất. Trong khi đó, yêu cầu xuất xứ từ vải đến nhuộm. Điều đó có nghĩa nếu các doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu xuất xứ từ vải thì không được hưởng ưu đãi thuế quan 0%.
Với những thuận lợi lớn từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp (DN) nông sản đang tăng tốc cho việc đầu tư chất lượng, nâng cao vị thế sản phẩm để chinh phục người tiêu dùng EU.
Gần 6 tháng sau khi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam, những kết quả tích cực bước đầu đối với ngành thủy sản nói chung, tôm và cá tra nói riêng đã được minh chứng.
Theo Hiệp hội thép Việt Nam, 6 tháng đầu năm, thị trường thép trong nước vẫn phát triển ổn định. Thị phần xuất khẩu đi các nước như Cannada và khối ASEAN tiếp tục tăng.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
Thay vì sử dụng nhiều lao động, một doanh nghiệp gạo FDI đã đầu tư hệ thống đóng gói tự động để tiết kiệm nhân công, vừa đa dạng hóa sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo