Tìm kiếm: thị-trường-nhập-khẩu
Trong 5 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt mức 3,2 tỷ USD giảm 1,7% trong khi nhập khẩu đạt 735 triệu USD tăng tới 5,3%.
Lươn là một trong những loài thủy sản được nuôi nhiều tại ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Thịt lươn có tính hàn, giàu protein, vitamin và khoáng chất. Không chỉ tiêu thụ trong nước, lươn còn xuất khẩu sang các quốc gia như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Đức….
Trung Quốc đã vươn lên thành thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2019.
Nhu cầu về thủy hải sản sạch, tốt cho sức khỏe như mực, bạch tuộc của người Hàn Quốc tăng cao đang mang đến những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Nhu cầu về thủy hải sản sạch, tốt cho sức khỏe như mực, bạch tuộc của người Hàn Quốc tăng cao đang mang đến những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa tháng Năm ước tính nhập siêu tới 1,3 tỷ USD, tính chung 5 tháng nhập siêu 548 triệu USD, trong đó Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Lĩnh vực xuất khẩu nổi bật nhất từ đầu năm đến nay cũng như trong tháng 4 vẫn là lâm sản và đồ gỗ. Tuy nhiên, ngành hàng này cũng đang đứng trước nguy cơ bị Mỹ kiểm soát chặt nếu để Trung Quốc "đội lốt".
Tính chung 4 tháng đầu năm 2019, kim ngạch nhập khẩu xăng dầu đạt gần 1,9 tỷ USD, giảm mạnh 33,1% so với cùng kỳ năm 2018.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu khó tính tại châu Á, nhất là với các sản phẩm thủy sản như cá tra. Tuy nhiên đáng quan tâm là thị trường "khó tính" này đã chính thức trở thành một trong 10 thị trường lớn nhất đón nhận cá tra Việt Nam.
Các nhà nhập khẩu Trung Quốc rõ ràng đang có xu hướng lựa chọn tôm Ấn Độ giá rẻ thay vì tôm Việt Nam trong thời gian gần đây, khiến cho xuất khẩu tôm Việt Nam bị sụt giảm liên tục từ năm ngoái đến nay.
Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy trong tháng 4 vừa qua, lượng ôtô nhập khẩu vào Việt Nam giảm so với tháng trước (18%), nhưng so với năm ngoái thì tăng tới 662% về lượng và tăng tới 535% về giá trị.
Bên cạnh sự nỗ lực của các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, Chính phủ cũng cần tạo cơ chế khuyến khích để doanh nghiệp có thể tự xây dựng chuỗi cung ứng có trách nhiệm. Điều này được cho là sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp tận dụng được nhiều hơn cơ hội từ CPTPP.
Sau 10 năm đàm phán, tìm hiểu thị trường, sữa Việt Nam đã có thể xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Các DN sữa Việt Nam cần làm gì để nắm bắt cơ hội này.
Các đợt giao thương được kỳ vọng sẽ mở rộng cơ hội cho hạt gạo Việt Nam vào thị trường Trung Quốc, một trong những thị trường chủ lực của gạo Việt.
Lũy kế 3 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng này đạt 141,6 triệu USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo