Tìm kiếm: thị-trường-thực-phẩm
DNVN - Tại Lễ khai mạc Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2022 (Vietnam Foodexpo 2022) sáng 16/11 tại TP Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định, Vietnam Foodexpo 2022 tiếp tục là cuộc trình diễn lớn của ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam, nơi tôn vinh giá trị thương hiệu quốc gia của thực phẩm nước nhà.
Từ việc sớm IPO hay tham vọng mở rộng thị trường của một vài tên tuổi lớn, mới nổi trong ngành hàng tiêu dùng Việt đang cho thấy nhiều “cửa sáng” ở lĩnh vực này trong năm 2022 thông qua một số bệ đỡ quan trọng nhằm phục hồi tiêu dùng trong nước.
Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
DNVN - Theo bà Nguyễn Nga - Cố vấn thị trường Pháp, chuẩn hóa sản phẩm bằng phương pháp công nghệ và đưa vào thị trường Châu Âu theo tiêu chuẩn của họ là con đường đúng đắn nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam (DN) cần lưu tâm. Nếu làm tốt việc chuẩn hóa sản phẩm, DN sẽ thắng lợi lớn tại thị trường tiềm năng này.
DNVN - Nắm vững quy chuẩn về ngành công nghiệp thực phẩm của Vương quốc Anh là yêu cầu cần thiết cho doanh nghiệp Việt khi xuất khẩu sang thị trường đầy tiềm năng này, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến HACCP và GFSI.
DNVN – Thời gian qua, giá thịt lợn hơi liên tục lao dốc. Tuy nhiên trong khi người chăn nuôi phải “khóc ròng” vì thua lỗ thì người tiêu dùng vẫn đang phải mua thịt lợn với giá cao. Đây là thời điểm cần có những giải pháp bình ổn giá thịt lợn để người chăn nuôi yên tâm tái đàn và đảm bảo được quyền lợi của cả người chăn nuôi và người tiêu dùng.
Để bảo quản đồ chay được lâu, có mùi vị như "đồ mặn", các nhà sản xuất chế biến thường phải cho thêm phụ gia, chất chống ẩm mốc vào các thành phẩm.
DNVN - Nông sản và thực phẩm Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận. Tuy nhiên, để tiến sâu và thành công tại thị trường vốn được coi là khó tính nhất thế giới này, ngoài chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến xu hướng tiêu dùng.
Dù cho “bóng ma” đại dịch Covid-19 còn lảng vảng trong năm 2021 này thì các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trong nước vẫn cho thấy khả năng nhiều “cửa sáng”, thu lãi tốt từ việc tiết giảm chi phí, chủ động nguồn nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao.
Dưới đây là những đặc sản 'tiến vua' nức tiếng của Việt Nam và 1 só món được các đại gia săn lùng dịp tết Nguyên đán.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương liên quan tới việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Trong đó riêng mặt hàng thịt lợn, Bộ Công Thương yêu cầu các Sở Công Thương phối hợp với Sở NN&PTNT đánh giá năng lực cung ứng nguồn hàng thịt lợn, chủ động phương án nhập khẩu nếu cần thiết.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
Các bà nội trợ nên ghi nhớ các mẹo sau khi chọn mua và sử dụng thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Cơ quan chức năng sẽ xử lý nghiêm các hoạt động đầu cơ, ép giá, tung tin thất thiệt... gây mất ổn định thị trường mặt hàng thịt lợn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo