Tìm kiếm: thị-trường-tmđt
Rất nhiều website giả mạo doanh nghiệp có uy tín để cung cấp thông tin sai lệch về hàng hóa, dịch vụ lừa dối người tiêu dùng, thậm chí lợi dụng phương thức này để buôn lậu, gây thiệt hại cho khách hàng và thất thu thuế.
DNVN - Năm 2018 doanh thu TMĐT của Việt Nam đạt khoảng 8 tỉ USD, với kết quả đó Việt Nam vươn lên top 6 trong 10 thị trường thương mại điện tử lớn nhất thế giới, dự báo năm 2020 có thể lên mức 15 tỉ USD.
DNVN - Thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng tất yếu trong giai đoạn phát triển công nghiệp lần thứ tư của các nước trên thế giới và Việt Nam không thể đứng bên ngoài sự phát triển này. Bộ Tài chính đã và đang dự thảo Đề án quản lý hoạt động TMĐT đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
DNVN - Trong bối cảnh thương mại điện tử bùng nổ và tiếp thị trực tuyến ngày càng phát triển, việc tìm kiếm những phương thức kinh doanh mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường được coi là yếu tố sống còn của doanh nghiệp.
DNVN - Sáng 15/8, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố hợp tác chiến lược giữa Google và Bộ Công Thương về việc mở rộng chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 đào tạo kỹ năng số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
Nếu tiếp cận kênh thương mại điện tử Alibaba.com, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội quảng bá sản phẩm tới 260 triệu nhà mua hàng trên thế giới từ hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu.
DNVN - Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang tạo dựng niềm tin mạnh mẽ về sự tăng trưởng trong mắt nhà đầu tư quốc tế. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã có điểm nhấn và dần được khôi phục kể từ năm 2016 đến nay, việc đầu tư vào bất động sản (BĐS) công nghiệp là cơ hội mới và xu thế mới cho cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
(DNVN) - Sự nở rộ mô hình bán lẻ trực tuyến ở Việt Nam đang kéo theo cuộc đua khốc liệt giữa khối nội và khối ngoại trong ngành logistics để tranh giành thị phần kho vận, giao hàng nhanh tại các thành phố lớn nhằm phục vụ xu hướng này.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với tên gọi là cuộc cách mạng công nghệ số hướng tới thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển thương mại điện tử.
Việt Nam đã đề xuất sáng kiến xây dựng Khuôn khổ Thuận lợi hóa Thương mại điện tử trong APEC và coi đây là một nội dung quan trọng của chương trình nghị sự APEC 2017.
(DNVN) - Xu hướng xuất khẩu trực tuyến đang được doanh nghiệp nội lựa chọn để bước vào sân chơi chung toàn cầu với nhiều lợi ích, cũng như nhiều cạnh tranh. Theo nhìn nhận của các chuyên gia kinh tế, đây sẽ là “chìa khoá” mở “cánh cửa” tăng trưởng xuất khẩu.
Startup Châu Á đã có một năm khá sôi động khi các quỹ đầu tư mạo hiểm đổ nguồn vốn lớn chưa từng có vào Trung Quốc, Ấn Độ và Hàn Quốc. Tuy nhiên, nguồn tài trợ tài chính mạnh mẽ lại không đồng nghĩa với thành công trong tương lai. Bằng chứng là năm qua đã có nhiều startup phải đóng cửa.
Tại Việt Nam, TMĐT mới bắt đầu nhen nhóm nên tất yếu sẽ gặp khó khăn. Có cả khó khăn nằm trong tầm kiểm soát và ngoài tầm kiểm soát, đến từ bên trong lẫn bên ngoài, từ chủ quan đến khách quan. Để khái quát hoá, người viết chia làm 2 dạng: khó khăn khách quan và khó khăn chủ quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo