Tìm kiếm: thời-Lê-Trung-hưng
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Chùa Bối Khê hay còn được gọi là Đại Bi tự (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) nổi tiếng không chỉ bởi ngôi chùa cổ này đã 700 năm tuổi, ôm ấp những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc lớn của Thủ đô mà còn bởi không gian u tịch, yên bình quanh năm rợp bóng cây xanh.
Chùa Bút Tháp, tên chữ là Ninh Phúc tự - được biết đến là một trong những danh lam cổ tự đẹp nhất ở vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, vẫn bảo tồn được tương đối nguyên vẹn cho đến ngày nay, cách thủ đô Hà Nội khoảng gần 30 km và chùa Dâu 3km. Ngôi chùa nằm kề bên bờ nam Sông Đuống, thuộc thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Lê Quý Đôn là trí thức lớn ở thế kỷ 18, ham đọc sách và học hỏi. Ngay cả khi ông đỗ đạt, làm quan lớn, "không khi nào tay rời quyển sách".
Chùa Sổ ở làng Ước Lễ (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội) xa xưa vốn là một đạo quán tên chữ là Hội Linh Quán thờ Đạo giáo. Đến thế kỷ XVI, Đạo giáo suy yếu, Hội Linh Quán chuyển sang thờ cả Phật và có tên gọi là chùa Sổ.
Sông Gianh là con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình và là biểu trưng địa lý của vùng đất này. Đây là một trong những địa danh có lịch sử hào hùng nhất Việt Nam.
Đình Kim Liên được xây dựng tựa lên một gò đất cao nhất vùng cũng là nơi mở ra ô Kim Hoa, cửa ngõ giao lưu giữa vùng Sơn Nam về với kinh thành.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Khi được Trịnh Sâm mê đắm, yêu chiều, Đặng Thị Huệ làm điêu đứng triều chính, dung túng cho em trai mình là Đặng Lân làm càn.
Với nét kiến trúc cổ kính và vườn tháp lớn nhất Việt Nam, chùa Bổ Đà (Bắc Giang) hiện đang là điểm đến độc đáo thu hút khách thăm quan đến khám phá.
Có một nơi mà khi về với đất Tổ Hùng Vương, du khách không nên bỏ lỡ, ấy là làng cổ hơn 300 năm tuổi Hùng Lô (xã Hùng Lô, TP Việt Trì, Phú Thọ). Ở đây, du khách sẽ được chiêm ngắm những kiến trúc, cổ vật thờ cúng tiêu biểu thời Hậu Lê và thưởng thức những điệu hát Xoan truyền thống tại đình Xốm (hay đình Hùng Lô).
Hai lần lên ngôi, lấy vợ Tây, có đến 4 người con làm vua, Lê Thần Tông là ông vua có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.
Bạn có biết Tháp Rùa, cầu Thê Húc, Tháp Bút ở hồ Gươm, Hà Nội, có từ bao giờ và do ai xây dựng.
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo