Tìm kiếm: thời-loạn
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Ai cũng nói rằng Tào Tháo thích Quan Vũ, nhưng rất có thể, trong Tam Quốc diễn nghĩa, Tào Mạnh Đức vừa yêu vừa hận Quan Vân Trường.
Tào Ngụy là thế lực được đánh giá là mạnh nhất thời Tam quốc, nhưng Tào Tháo vẫn không thể hoàn thành giấc mộng thống nhất thiên hạ chỉ vì phạm phải 2 sai lầm này.
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
Ai cũng biết, một người nếu muốn nên đại nghiệp, ngoài dựa vào năng lực của bản thân thì gặp được quý nhân cũng là một nhân tố rất quan trọng. Vậy thì, trong cuộc đời Tào Tháo, ông đã gặp được những quý nhân nào.
Tào Tung (133-193) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là cha của Tào Tháo, ông của hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy là Tào Phi.
Đến khi cả hai nhắm mắt xuôi tay, trong lòng họ vẫn mãi nguyên vẹn tình yêu thuỷ chung dành cho người còn lại.
Trong số các nhân vật từng đánh bại võ tướng "vô địch thiên hạ" Lữ Bố không hề có sự góp mặt của các "hổ tướng" nổi tiếng mà xuất hiện một nhân vật không mấy nổi danh lúc bấy giờ.
Sở dĩ phụ nữ dễ mắc bẫy trai ngoại vì họ sẵn sàng bỏ nghìn đô ra tán tỉnh yêu đương. Bằng chiêu thức ấy, nhiều người đã bị lừa "trắng mắt", vừa mất tiền vừa mất danh dự.
Được coi là đệ nhất gian hùng thời Tam quốc và nổi tiếng đa nghi nhưng Tào Tháo cũng không thể tránh khỏi thất bại thảm hại bởi dính phải kế trá hàng của đối thủ.
Cái chết của nhân tài này chẳng những là một tổn thất không nhỏ với tập đoàn chính trị Tào Ngụy mà còn là một yếu tố khiến Tào Tháo phải từ bỏ giấc mộng đế vương của mình.
Chẳng những vứt bỏ cả sự nghiệp và danh tiếng của mình, nhân vật này còn quay lưng với cả gia tộc họ Tào vì tình yêu với một người tiểu thiếp, gây ra bi kịch cho ông.
Khi giao đấu với Tôn Quyền ở trận Hợp Phì, gian hùng Tào Tháo đã phải thốt ra câu nói: “Hổ phụ sinh lân nhi, sinh con nên như Tôn Trọng Mưu”.
Nguyễn Văn Tuyết là một trong thất hổ tướng Tây Sơn, từng được vua Quang Trung ưu ái. Tuy nhiên trước khi trở thành tài tướng, ông từng lên một kế hoạch động trời nhằm vào chúa Nguyễn.
Tướng mạo phản trắc của người này từ sớm đã bị Tào Tháo nhìn ra. Thế nhưng người khét tiếng đa nghi như Tào Mạnh Đức cũng không dám xuống tay trừ khử nhân vật này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo