Tìm kiếm: thời-nhà-Mạc
Thời phong kiến, gian lận trong thi cử bị tội rất nặng, có thể bị bắt làm nô lệ, bỏ tù cho đến xử tử.
Trong số các dòng họ khoa bảng nổi tiếng ở Việt Nam, dòng họ này có vị trí vô cùng vững vàng. Trong lịch sử nước ta, hiếm có họ nào đạt được kỳ tích như họ.
Trong số các dòng họ khoa bảng nổi tiếng ở Việt Nam, dòng họ này có vị trí vô cùng vững vàng. Trong lịch sử nước ta, hiếm có họ nào đạt được kỳ tích như họ.
Vùng đất này được ca ngợi là nơi có nhiều nhân tài, sản sinh ra nhiều vị vua nhất lịch sử Việt Nam. Có thể nhiều người chưa biết, trong quá khứ nơi đây từng được gọi là xứ Thanh Hoa.
Vào thế kỷ 13, trận giao chiến đầu tiên giữa người Việt và hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn đã diễn ra. Kết quả cuộc xung đột đó ra sao.
Thành nhà Mạc là một di tích lịch sử nằm ở thành phố Lạng Sơn.
Thời đại phong kiến nào cũng vậy, khi vua chúa tin dùng bọn xiểm nịnh, bạc đãi, chèn ép nhân tài khiến họ phải bỏ đi, là lúc triều đại bắt đầu suy vong. Câu chuyện của đại tướng Lê Bá Ly thời chiến tranh Lê – Mạc là một điển hình.
Làng đá cổ Khuổi Ky (Trùng Khánh, Cao Bằng) nổi tiếng với những ngôi nhà sàn làm bằng đá, mang vẻ đẹp cổ kính rất riêng của núi rừng Đông Bắc.
Chùa Sổ ở làng Ước Lễ (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội) xa xưa vốn là một đạo quán tên chữ là Hội Linh Quán thờ Đạo giáo. Đến thế kỷ XVI, Đạo giáo suy yếu, Hội Linh Quán chuyển sang thờ cả Phật và có tên gọi là chùa Sổ.
Ở Cao Bằng, mỗi mùa lại có một vẻ đẹp riêng và mùa thu, đường lên Cao Bằng dường như xanh nhất trong năm. Trải từ những ngọn núi xuống hai bên đường là một màu xanh rười rượi.
Ở Cao Bằng, mỗi mùa lại có một vẻ đẹp riêng và mùa thu, đường lên Cao Bằng dường như xanh nhất trong năm. Trải từ những ngọn núi xuống hai bên đường là một màu xanh rười rượi.
Làng Ước Lễ (tại xã Tân Ước, Thanh Oai, Hà Nội) là một trong 4 ngôi làng cổ nổi tiếng tại Hà Nội còn giữ được hồn Việt trong kiến trúc, từ mái ngói đến giếng cổ, từ cổng đình đến xa xa và ruộng lúa thơm hương.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng di cốt trong ngôi mộ cổ được phát tích tại làng Hạ Đồng, H.Vĩnh Bảo, Hải Phòng có thể là của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nếu xét về mặt phong thủy, chắc hiếm ngôi làng nào may mắn như làng Nam Trì (xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Tương truyền ngôi làng này từng được cả Cao Thiên Vương Cao Biền và Tả Ao Vũ Đức Huyền sống.
Theo truyền thống, ngày bắt đầu của hội hát đúm đồng thời cũng là ngày những cô gái của tổng Phục Lễ (nay là các xã Phục Lễ, Lập Lễ, Phả Lễ thuộc huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) bỏ chiếc khăn mỏ quạ bịt mặt trong suốt cả năm. Vì thế, hội hát đúm ngày xuân cũng còn là ngày hội “mở mặt”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo