Tìm kiếm: thời-tam-Quốc
Trong giai đoạn đầu gây dựng cơ đồ, Lưu Bị không có lấy một mưu sĩ giỏi giang đi theo phò tá, cũng không biết tới sự quan trọng của mưu sĩ, thế nên suốt hai mươi năm vẫn luôn thua nhiều thắng ít.
Ngay cả khi Lưu Bị thâu tóm toàn bộ Đông Ngô và thậm chí là bắt được Tôn Quyền, mối thù của Quan Vũ cũng khó mà được báo vì những lý do sâu xa dưới đây.
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy – Thục – Ngô, đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Họ sở hữu những vũ khí huyền thoại, được miêu tả là có uy lực và khả năng vô cùng đặc biệt.
Với bản tính của Quan Vũ, việc ông khen ngợi người khác là điều hiếm thấy.
Mặc dù là hoạn quan và nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng nhân vật này lại luôn được người đời kính nể chứ không bị lên án như những hoạn quan cướp quyền hoàng đế khác.
Việc Tôn Quyền nhất quyết không truy phong người anh trai Tôn Sách làm Hoàng đế thực chất bắt nguồn từ những nguyên nhân dưới đây.
Và có lẽ 3 nuối tiếc để đời này của Gia Cát Lượng chính là minh chứng cho câu nói "nhân vô thập toàn" của cổ nhân khi xưa.
Trong toán hình học, hình tam giác có đặc điểm là vô cùng vững chắc, mà sự ổn định thế cục thời kỳ Tam quốc cũng được duy trì bởi sự kiềm chế lẫn nhau của 3 quốc gia là Thục Hán, Tào Ngụy và Đông Ngô.
Sau nhiều năm tìm kiếm, các nhà khảo cổ đã phát hiện lăng mộ ở Hà Nam, Trung Quốc chứa hài cốt của Tào Tháo - một nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc.
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
DNVN – Vào thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng được xem là nhân vật nổi bật hơn cả. Cho đến ngày nay, tiếng tăm của ông vẫn lưu danh. Tuy tài giỏi là thế, nhưng cuộc đời Khổng Minh vẫn phải đón nhận không ít thất bại khi chinh chiến nơi xa trường, nhất là khi quân chủ Lưu Bị qua đời.
Mật lệnh này của Lưu Thiện cho thấy ông thực sự không hề ngốc nghếch như hậu thế vẫn nghĩ.
Nhân vật này đã dùng một câu nói để thay đổi cuộc đời Tào Tháo, từ đó thay đổi cả một giai đoạn lịch sử vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc.
DNVN – Trước giai đoạn thế chân vạc được hình thành, thuộc hạ giúp Lưu Bị có được tiền đề vững chắc vốn không phải quân sư Gia Cát Lượng hay các võ tướng thuộc ngũ hổ tướng mà lại là vị tướng không mấy tiếng tăm. Chính vì vậy, rất ít người biết đến những đóng góp to lớn của ông. Vậy người này là ai?
Món ăn được sáng tạo bởi Gia Cát Lượng cũng được ca tụng là xuất sắc tựa như những diệu kế từng gắn liền với tên tuổi của ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo