Tìm kiếm: thục-Hán
Nhắc đến Tam Quốc, mọi người ắt hẳn đều sẽ nghĩ đến Tào Tháo – một nhân vật khiến người đọc tranh luận không ngừng, có người nể phục tài năng mưu lược của Tào Tháo, coi Tào Tháo là một vị anh hùng, nhưng lại cũng có người cho rằng Tào Tháo quá đa nghi, là kẻ gian xảo quỷ quyệt.
Trên thực tế, cả Thục Hán khi đó chỉ có duy nhất một người có thể trấn thủ được Nhai Đình, chỉ tiếc là Gia Cát Lượng đã không trọng dụng ông, nếu không Trương Cáp rất có thể đã phải "về hưu" sớm!
"Núi cao còn có núi cao hơn", người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Cho đến tận ngày nay, sai lầm nghiêm trọng, vô phương cứu vãn của Gia Cát Lượng năm xưa vẫn còn lưu trong sử sách.
Khi Quan Vũ đang chuẩn bị vượt sông để đánh lén vào ban đêm thì nghe thấy tiếng ho của Cam Ninh ở phía bờ bên kia. Tiếng ho này đã khiến mặt Quan Vũ biến sắc.
DNVN – Ngụy Diên mưu phản được xem là một án lớn thời Tam Quốc, các sử gia nhìn nhận là có nguyên nhân nhưng không có chứng cứ. Vậy thực hư thế nào?
Giả sử Gia Cát Lượng không xuất đầu lộ diện, liệu thế lực của Lưu Bị có cơ hội cùng Ngụy, Ngô chia ba thiên hạ được hay không.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
DNVN – Hoạn quan (thái giám) là thành phần không thể thiếu trong hoàng cung của bất kì triều đại vua Trung Quốc. Vào thời Tam Quốc cũng có 1 hoạn quan chuyên quyền độc ác dưới trướng Lưu Thiện đã gây nên bao sóng gió và khiến nhà Thục Hán bị diệt vong.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
DNVN – Hoàng Trung là vị tướng cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung miêu tả Hoàng Trung dù đã già nhưng sức địch muôn người, lập nhiều công lao cho Lưu Bị và là một trong Ngũ hổ tướng của quân Thục Hán.
Chính tâm nguyện trước khi chết của Lưu Bị đã cho thấy chân tướng thực sự đằng sau việc ông không trọng dụng Triệu Vân.
Giả sử Quan Vũ không vì niệm tình xưa mà mở đường sống cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung, liệu thế cục Tam Quốc sẽ ra sao.
Nếu muốn, Tào Tháo đã có thể dễ dàng đoạt mạng Triệu Vân trong trận Trường Bản. Nhưng vì có ý đồ khác, nên ông đã lệnh cho quân không được bắn tên giết chết Triệu Tử Long.
Lã Mông chết không lâu sau khi đánh bại Quan Vũ, chiếm được Kinh Châu, điều này khiến nhiều người suy diễn về cái chết của ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo