Tìm kiếm: tiêm-kích-F-35B
'Chế độ quái thú' hay Beast Mode là khi những tiêm kích F-35 vứt bỏ lớp áo tàng hình của mình để mang theo tối đa số lượng vũ khí dưới hai cánh.
Tàu LHA-6 America Mỹ mang theo 13 chiến đấu cơ F-35B khi nó đang tiến hành một cuộc tập trận tại Biển Đông. Việc mang theo những chiến đấu cơ cực mạnh này cho thấy quyết tâm của Mỹ trong việc bảo vệ tự do hàng hải tại vùng biển quốc tế.
Việc được trang bị một loạt máy bay chiến đấu F-35B với khả năng cất cánh đường băng ngắn/hạ cánh thẳng đứng (STOVL) đã biến tàu đổ bộ tấn công của Thủy quân Lục chiến Mỹ thành một tàu sân bay hạng nhẹ đích thực.
Nếu toàn bộ các tàu đổ bộ tấn công của Mỹ đều được cải biên theo cách này, Mỹ sẽ có tổng cộng 19 tàu sân bay thay vì 11 chiếc như hiện tại.
Nếu dự án chế tạo tàu sân bay cỡ lớn được triển khai, thì trong tương lai gần hải quân Hàn Quốc sẽ có phương tiện tác chiến vượt trội các hàng không mẫu hạm của Trung Quốc hay Nhật Bản.
Trước việc Hải quân Trung Quốc và Nhật Bản đang tích cực tham gia cuộc đua hàng không mẫu hạm thì Hàn Quốc đã cảm thấy rằng mình không thể đứng ngoài lâu hơn nữa.
Nếu dự án chế tạo siêu hàng không mẫu hạm có lượng giãn nước đầy tải 60.000 tấn sớm hoàn thành thì Hải quân Nhật Bản sẽ sở hữu sức mạnh vượt trội so với hiện nay.
Khi 2 tàu lớp Izumo của Nhật Bản hoàn thành việc hoán cải để trở thành tàu sân bay, lính thủy đánh bộ Mỹ sẽ triển khai các chiến đấu cơ F-35B tại chiến hạm này trước khi Nhật Bản nhận được các máy bay của riêng mình.
DNVN - Các quốc gia NATO thuộc châu Âu đang muốn giảm dần sự phụ thuộc vào biên đội tác chiến tàu sân bay Mỹ, thể hiện qua việc họ tự chế tạo những lớp hàng không mẫu hạm cực mạnh.
Hãng tin Telegraph cho biết, Bộ Quốc phòng Anh có kế hoạch triển khai tàu sân bay HMS Queen Elizabeth tối tân nhất của mình tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2021 để đảm bảo quyền tự do hàng hải trong khu vực.
Nhật Bản vừa thông báo mua bổ sung thêm 42 chiến đấu cơ F-35B của Mỹ để trang bị cho các tàu đổ bộ lớp Izumo của nước này. Năng lực tác chiến tốt, khả năng cất hạ cánh thẳng đứng khiến cho tiêm kích F-35B trở thành một trong những đối thủ cực kỳ đáng sợ khi đối đầu.
DNVN - Với những ưu thế vượt trội của mình, tên lửa không đối không Meteor do Tập đoàn MBDA của châu Âu chế tạo đang được nghiên cứu tích hợp cho tiêm kích F-35 Lightning II.
Nhiều quốc gia đã nhận F-35 vào biên chế của mình nhưng hiện tại, mới chỉ có đúng ba quốc gia trên thế giới có kinh nghiệm thực chiến với loại chiến đấu cơ thế hệ năm này.
Liên Xô là quốc gia đầu tiên thử nghiệm và chế tạo thành công chiến đấu cơ có khả năng cất - hạ cánh thẳng đứng và nhiều lý do khiến người ta tin rằng, tiêm kích F-35B ít nhiều có "dính dáng" tới công nghệ của Liên Xô trước đây.
Để có thể sử dụng các chiến đấu cơ thế hệ 5 F-35 trên biển, Hải quân Italia sẵn sàng chi hơn 1.1 tỷ USD để đóng một tàu sân bay mới có kích thước chỉ bằng các tàu đổ bộ tấn công của Hải quân Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo