Tìm kiếm: tiêm-kích-hạng-nặng
Bất chấp việc Mỹ đe dọa dùng biện pháp trừng phạt, Ai Cập vẫn quyết mua tiêm kích Su-35 của Nga dù mức giá không hề dễ chịu.
Sau hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf thì một vũ khí tối tân khác của Nga đó là máy bay chiến đấu đa năng Su-30MKI lại bị phía Ấn Độ nhận xét là "nỗi thất vọng lớn".
Theo Military Watch, dù chỉ là tiêm kích thế hệ 4++ nhưng Nga đã bán cho Ai Cập Su-35 với mức giá còn đắt đỏ hơn máy bay tàng hình.
Thông thường sau quá trình hiện đại hóa, số lượng máy bay chiến đấu của một quốc gia sẽ bị sụt giảm đi ít nhiều, nhưng đối với Nhật Bản thì tình trạng ngược lại hoàn toàn.
Quan chức Mỹ so sánh các phương pháp tiếp thị S-400 của Nga trên khắp thế giới với cách Liên Xô giành thị trường cho loại súng huyền thoại AK.
Trung Quốc đang áp dụng những công nghệ của tiêm kích đa năng J-16 lên J-11B để mang lại sức mạnh mới cho chiếc chiến đấu cơ này.
Nga vừa gây bất ngờ khi lên tiếng phủ nhận thông tin do truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đăng tải về thương vụ 36 chiếc Su-35.
Giới truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ vừa tiết lộ nội dung đàm phán giữa Nga với Thổ Nhĩ Kỳ về hợp đồng cung cấp Su-35 thay cho F-35 Lighning II Mỹ.
Không quân Thổ Nhĩ Kỳ sắp được tiếp nhận 36 chiếc tiêm kích Su-35 từ Nga khi quá trình đàm phán giữa 2 bên gần hoàn tất.
Hiện tại ngành công nghiệp hàng không quân sự Nga đang bỏ ngỏ phân khúc tiêm kích hạng nhẹ 1 động cơ đầy tiềm năng cho Mỹ và phương Tây khai thác.
Hiện tại ngành công nghiệp hàng không quân sự Nga đang bỏ ngỏ phân khúc tiêm kích hạng nhẹ 1 động cơ đầy tiềm năng cho Mỹ và phương Tây khai thác.
Với khoảng 240 chiếc có trong biên chế, tiêm kích F-16 đang đóng vai trò xương sống trong quân đội Thổ Nhĩ Kỳ, loại tiêm kích này từng bắn hạ Su-24 của Nga trên bầu trời Syria cũng như chiếm thế chủ đạo trong chiến dịch 'cành ô liu' nhắm vào người Kurd tại Afrin, cũng như chính quân đội Syria.
Quân đội Nga đã tăng số lượng đặt hàng máy bay tiêm kích tàng hình Su-57 trong năm 2019 và có kế hoạch biên chế 70 chiếc vào đội hình chiến đấu cho đến năm 2025. Trong khi đó, Nga cũng tăng cường xúc tiến xuất khẩu dòng máy bay thế hệ 5 chuyên trách chiếm ưu thế trên không này để nhằm giảm chi phí khi sản xuất hàng loạt.
Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng tên lửa tối tân AIM-54 cho Iran. Đây chính là dòng chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Tuy vậy giới quan sát nhận định, nếu xung đột xảy ra, các tiêm kích này sẽ bị Mỹ nhanh chóng vô hiệu hóa.
Lột xác hoàn toàn về tính năng chiến đấu so với các phiên bản cũ, Gripen E được cho là khắc tinh của 'vua tác chiến trên không' Su-35.
End of content
Không có tin nào tiếp theo