Tìm kiếm: tiêm-mũi-thứ-4
DNVN - Từ nước Nga, chị Nguyên Hồng, một Việt kiều đã định cư hơn 30 năm ở Matxcova mới đây đã chia sẻ với Doanh nghiệp Việt Nam về những trải nghiệm và suy nghĩ cá nhân, sau khi chị đã vượt qua quãng thời gian làm bệnh nhân mắc Covid-19 và mới hoàn thành hai mũi tiêm vaccine Sputnik V.
DNVN - Theo TS. Phạm Quang Thái, Trưởng Văn phòng Tiêm chủng miền Bắc, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, sau tiêm vaccine Covid-19 mũi 1, phải ít nhất 14 ngày sau mới bước đầu có tác dụng và sau mũi tiêm thứ 2 từ 1 tháng trở ra thì vaccine mới đạt hiệu quả bảo vệ tối ưu.
Bác sĩ khuyến cáo hãy dành nhiều thời gian nghỉ ngơi sau khi tiêm 1-2 ngày và theo dõi các tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine COVID-19.
DNVN - Một nữ điều dưỡng của Bệnh viện Đà Nẵng bị sốc phản vệ sau tiêm vắc-xin Covid-19, Đà Nẵng tạm dừng tiêm vắc xin Covid-19.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường cho biết, Bộ Y tế đã rất chủ động và hiện cơ bản làm xong thủ tục tiếp nhận vaccine phòng COVID-19 của COVAX facility.
DNVN – Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh việc nhập khẩu vaccine phòng COVID-19 là một nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên của Chính phủ và trong tháng 2 phải có vaccine. Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết đến cuối tháng 2 Việt Nam sẽ có khoảng 5 triệu liều vaccine Covid-19.
Trong lúc dịch sởi còn ở mức cao thì bệnh tay chân miệng bất ngờ gia tăng trở lại khiến trẻ nhỏ đối mặt với nhiều nguy hiểm. Trung tâm Y tế Dự phòng khuyến cáo cộng đồng chủ động phòng bệnh, hạn chế nguy hiểm có thể xảy đến với trẻ.
Ngày 22/4, Bộ Y tế ra thông điệp về phòng, chống bệnh sởi với những kiến thức cơ bản nhất giúp người dân tự phòng tránh hoặc biết cách ứng phó trong trường hợp cần thiết.
Ngày 22/4, Bộ Y tế ra thông điệp về phòng, chống bệnh sởi với những kiến thức cơ bản nhất giúp người dân tự phòng tránh hoặc biết cách ứng phó trong trường hợp cần thiết.
Dịch sởi chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, đặc biệt khác với dịch ở các thời điểm trước là có nhiều ca bị biến chứng viêm phổi rất nặng nề. Cùng với các bệnh hô hấp do chuyển mùa đang diễn biến phức tạp, BV Nhi Trung ương “kêu trời” vì quá tải, bác sỹ làm việc triền miên, không còn thời gian ăn cơm.
Dịch sởi chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, đặc biệt khác với dịch ở các thời điểm trước là có nhiều ca bị biến chứng viêm phổi rất nặng nề. Cùng với các bệnh hô hấp do chuyển mùa đang diễn biến phức tạp, BV Nhi Trung ương “kêu trời” vì quá tải, bác sỹ làm việc triền miên, không còn thời gian ăn cơm.
Bác sĩ Đỗ Thiện Hải, Phó trưởng khoa Truyền nhiễm (Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết, tháng 5 thời tiết bắt đầu nắng nóng là điều kiện thuận lợi để virus gây bệnh viêm não Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo