Tìm kiếm: tiêu-độc-khử-trùng
Nhờ đầu tư bài bản, nắm vững kỹ thuật chăn nuôi, trang trại nuôi gà đẻ trứng thương phẩm của ông Phạm Văn Ảnh (thôn Đông Lâm, xã Đại Quang, Đại Lộc, Quảng Nam) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Chỉ với 300m2, thả 5.000 con chim cút nuôi lấy trứng, mỗi tháng ông Nguyễn Nông (60 tuổi, ở thôn Đại La, xã Hoà Sơn, Hoà Vang, Đà Nẵng) bỏ túi 10 triệu đồng.
Ông Lê Công An (thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) vừa đạt giải khuyến khích tại hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh lần thứ IV (2018 - 2019) với mô hình nuôi gà mặt quỷ thả vườn, cho thu nhập cao.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Công an tỉnh Bình Phước phối hợp với Thanh tra Sở NN&PTNT tỉnh vừa kiểm tra và phát hiện hơn 1,5 tấn thịt lợn được chứa trong kho lạnh đã biến đổi màu sắc.
Những sản phẩm này không chỉ giúp tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mà còn xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch.
Đến xã Triệu Tài (huyện Triệu Phong) hỏi gia đình ông Lê Viết Tuế thì ai cũng biết, bởi mỗi năm gia đình ông thu về hàng trăm triệu đồng từ mô hình nuôi vịt đẻ khép kín: Nuôi vịt đẻ lấy trứng, ấp trứng, bán vịt con… Mô hình này đang được nhiều nông dân tham quan, học tập bởi sự tiện lợi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trên vùng đất mênh mông cát trắng, vợ chồng lão nông Nguyễn Văn Bồn đã bỏ bao công sức đào ao đắp bờ, san ủi đất tạo thành những ao nuôi cá, những dãy chuồng trại chăn nuôi. Từ cát trắng, trang trại tổng hợp của gia đình ông Bồn được hình thành, cho thu nhập mỗi năm gần 5 tỷ đồng.
Với quyết tâm làm giàu, vợ chồng anh chị Trương Nhật Tiến - Nguyễn Thị Cẩm Vân ở thôn Trung An, xã Hải Khê (Hải Lăng - Quảng Trị) đã từ bỏ công việc với mức thu nhập khá ở tỉnh Bình Dương, về quê khởi nghiệp bằng trang trại nuôi vịt khép kín.
Sau gần 5 tháng, bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) xuất hiện và lây lan ở các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đã để lại hậu quả nặng nề. Hiện tình trạng dịch bệnh ở một số địa phương đã hạn chế lây lan, ít xuất hiện mới. Người chăn nuôi hiện nay vẫn ngán ngại việc tái đàn, dự báo thịt heo sẽ khan hiếm trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Trẻ em có sức đề kháng và khả năng miễn dịch tương đối thấp. Nếu cha mẹ không chú ý, rất có thể trẻ sẽ vô tình bị vi khuẩn hoặc virus đe dọa, dẫn đến mắc bệnh nguy hiểm tính mạng.
Xã Lan Giới, huyện Tân Yên (Bắc Giang) có nhiều nông dân mạnh dạn đầu tư vốn nuôi dê theo phương thức vỗ béo tại chuồng với quy mô lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn TP.HCM, nhất là việc mới xuất hiện thêm ổ dịch khiến cho công tác phòng chống, xử lý dịch càng nghiêm ngặt.
Khi bệnh dịch tả lợn châu Phi “càn quét” qua địa bàn tỉnh Thái Bình, không thể tiếp tục nuôi lợn, không ít hộ chăn nuôi ồ ạt chuyển sang đầu tư nuôi gia cầm. Tuy nhiên, nếu người chăn nuôi không thận trọng khi tái đàn sẽ dễ xảy ra tình trạng rớt giá, khó tiêu thụ, rủi ro khi chăn nuôi gia cầm rất cao.
Thịt heo tại các siêu thị đang được giảm giá từ 13.000 – 22.000 đồng/kg. Nguồn gốc thịt đảm bảo cộng với việc giảm giá mạnh khiến lượng thịt bán ra tại các siêu thị cũng tăng lên đáng kể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo