Tìm kiếm: tiếp-cận-tín-dụng
Để đầu tư phát triển một dự án resort 4-5 sao trung bình 10ha với khoảng trên dưới 300 phòng ở Việt Nam sẽ mất khoảng 167 tháng từ khi bắt đầu ý tưởng đầu tư đến khi đưa vào hoạt động.
Sáng 9/7, ngành ngân hàng sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm. Bên cạnh một số kết quả tích cực như mua nợ xấu, ổn định tỷ giá, giảm lãi suất thì tăng trưởng tín dụng trì trệ được coi là “món nợ” của nhà điều hành, trước chỉ tiêu 12% - 14% sừng sững như ngọn núi.
Trong vòng 3 năm qua, có thời điểm một đồng vốn các đơn vị vừa và nhỏ bỏ ra, chỉ thu lãi 0,38 đồng, thấp hơn so với mức trung bình 2 đồng của toàn khối doanh nghiệp.
Tập đoàn Thiên Thanh và Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) vừa tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện “Chuỗi liên kết tài trợ sửa chữa, xây nhà ở trả chậm” trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Các DN đề nghị thực hiện phương châm khoan sức cho DN, tạo điều kiện cho DN có thể trụ vững và phục vụ trong thời gian 2 – 3 năm trước mắt. Theo phương châm này, đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội rút ngắn lộ trình giảm thuế thu nhập DN xuống 20% với DN lớn và 18% với DN nhỏ và vừa.
Trong chương trình tín dụng 50 nghìn tỷ đồng cho vay thương mại và sản xuất, VNCB dự kiến cung ứng khoảng 10 nghìn tỷ đồng tín dụng ngắn hạn cho VLXD và được quay vòng trong năm 2014
Sau rất nhiều đồn đoán, gói tín dụng 50.000 tỷ đồng do Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB) chủ trì đã chính thức khởi động và theo quan điểm của VNCB đây sẽ là một trong những giải pháp góp phần giải quyết khó khăn, phá băng thị trường bất động sản (BĐS).
Gói tín dụng 50 ngàn tỷ thông qua chuỗi liên kết bốn nhà mới đã thu hút sự quan tâm của toàn thị trường...
Ngày 25/3, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) và Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh tổ chức họp báo giới thiệu chương trình tín dụng 50.000 tỷ đồng cho ngành xây dựng và thị trường bất động sản.
Ngày 25/3, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) và Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh tổ chức họp báo giới thiệu chương trình tín dụng 50.000 tỷ đồng cho ngành xây dựng và thị trường bất động sản.
Nhận định về kinh tế 2014, các kinh tế gia cho rằng, nhìn dưới mọi góc độ, rất khó có một sự hứng khởi cao độ, dường như tất cả vẫn đang còn ngập ngừng và cảnh giác sau đòn khủng hoảng.
Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) sẽ chính thức hoạt động từ năm 2014, nhưng với số vốn còn quá mỏng (500 tỷ đồng) sẽ rất khó để trở thành chỗ dựa vững chắc cho các DN.
Theo bà Victoria Kwakwa, nhằm củng cố hơn nữa niềm tin của các nhà đầu tư, đầu tiên và quan trọng nhất vẫn là phải tiếp tục các nỗ lực duy trì ổn định KTVM. Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục tập trung hóa giải những hạn chế trong môi trường kinh doanh. Đồng thời, việc thúc đẩy cải cách DNNN, hệ thống tài chính ngân hàng cũng rất quan trọng.
Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, cho rằng những hiệp định mậu dịch tự do (FTA) như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và một số hiệp định FTA với EU đang đàm phán được sẽ mang lại nhiều cơ hội cùng với thách thức lớn cho các doanh nghiệp trong nước. Vì vậy, dù kinh tế tiếp tục khó khăn nhưng Việt Nam cũng không nên đứng ngoài dòng chảy hội nhập đó.
“Nếu giải quyết tốt vai trò của NHTW thì mọi vấn đề khác sẽ thông suốt. Còn nếu nền kinh tế thiếu tiền, để “ruộng khô, lúa cháy” như mấy năm nay thì tất cả chỉ là ảo tưởng thôi. DN khó khăn thì làm sao nền kinh tế có thể phát triển và cạnh tranh với nước ngoài được” – chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhận định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo