Tìm kiếm: tiếp-cận-vốn-vay
Nhiều khoản mục mang bản chất tín dụng không được các tổ chức tín dụng hạch toán đúng và đầy đủ khiến dư nợ cũng như nợ xấu bất động sản thực chất cao hơn nhiều so với các con số được báo cáo.
Thiếu vốn, khó tiếp cận tiền vay là nguyên nhân nông dân treo ao làm doanh nghiệp thủy sản khan hàng. Những ngày này giá cá, tôm nguyên liệu tăng 10-20% so với năm trước.
Ngày 25/6, Bộ Xây dựng đã có hướng dẫn cụ thể về việc xác định đối tượng, điều kiện, trình tự thủ tục cho vay theo mua nhà trong gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng.
Ngày 27/5, bốn ngày trước khi Thông tư 02 có hiệu lực, Ngân hàng Nhà nước chính thức có sửa đổi, giãn lộ trình thực hiện.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Ngày 16/5, ông Nguyễn Xuân Phúc - Ủy viên Bộ Chính trị - Phó Thủ tướng Chính phủ có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Nam Định về công tác phòng chống tội phạm, bảo đảm trật tự an toàn giao thông và các tệ nạn xã hội.
Thời cho vay tiêu dùng đang trở lại, các ngân hàng đang đua nhau tài trợ vốn mua nhà ở, các chủ đầu tư cũng tận dụng cơ hội này để ưu đãi người mua nhà.
Nền kinh tế đã xuất hiện một số điểm sáng, song khó khăn vẫn chồng chất. BĐS, nợ xấu, rủi ro trong hệ thống ngân hàng tiếp tục là những thách thức cần phải vượt qua. TS Lê Xuân Sang, Phó trưởng ban Nghiên cứu chính sách vĩ mô, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã đưa ra cái nhìn tổng quan về nền kinh tế thời gian qua.
Tại cuộc hội thảo Kinh tế năm 2013 và những thách thức” do Viện Kinh tế-Tài chính tổ chức ngày 24-4, nhiều ý kiến chuyên gia đặt ra là chính sách nào sẽ đột phá giải quyết được những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam hiện tại ...
Ngày 5/4/2013, tại Tp.HCM và trước đó là 29/3 ở Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước và Thành ủy, UBND 2 địa phương nói trên - vốn chiếm tới 60% thị phần huy động vốn cả nước - họp bàn tìm cách mở rộng tín dụng. Thông điệp từ đây là ngân hàng kết hợp chặt với các sở, ngành đẩy mạnh chương trình cho vay; đồng thời, tổ chức tín dụng phải tập trung xử lý nợ xấu, tiết giảm chi phí.
Hiện tại phân khúc khách hàng đang cần vốn nhất là DNNVV nhưng đối tượng này lại gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn do không có tài sản đảm bảo, tình hình tài chính không minh bạch, năng lực quản lý chưa cao... Để hỗ trợ họ và cũng là cứu chính mình, ngân hàng phải thấy có “trách nhiệm” cùng DN khắc phục những vấn đề này, phải sống cùng nhịp sống với DN...
Bộ NN-PTNT vừa hoàn tất báo cáo kết quả kiểm tra xác minh tình hình cho vay vốn theo Công văn 1149 của Thủ tướng Chính phủ, liên quan đến khoản tín dụng trên 38.000 tỉ đồng cho vay để nuôi, chế biến và tiêu thụ cá tra.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Nhiều doanh nghiệp Đà Nẵng kêu khó tiếp cận vốn vay ưu đãi, bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Trong khi các ngân hàng trên địa bàn lại cho rằng đã gửi thông báo hạ lãi vay dư nợ xuống dưới 15% nhưng phải dài cổ chờ khách.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo