Tìm kiếm: tiêm-kích-Su-30
Tại Triển lãm hàng không vũ trụ quốc tế Seoul (ADEX 2019), Indonesia cam kết sẽ cùng Hàn Quốc hoàn thành Dự án tiêm kích tàng hình KF-X.
Trong Không quân Việt Nam hiện tại có một loại tên lửa có tầm bắn tối đa lên tới 120 km, điều đáng nói là loại tên lửa này không được sử dụng với tiêm kích Su-30 mà lại chỉ tương thích với loại chiến đấu cơ khá cổ của ta.
Ngày 8/10, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh bắt đầu chuyến thăm chính thức tới Pháp nhằm thắt chặt quan hệ quốc phòng, an ninh giữa hai nước, đồng thời tiếp nhận những chiến đấu cơ Rafale đầu tiên mà nước này đặt mua từ Pháp.
Quân đội Nga đã tăng số lượng đặt hàng máy bay tiêm kích tàng hình Su-57 trong năm 2019 và có kế hoạch biên chế 70 chiếc vào đội hình chiến đấu cho đến năm 2025. Trong khi đó, Nga cũng tăng cường xúc tiến xuất khẩu dòng máy bay thế hệ 5 chuyên trách chiếm ưu thế trên không này để nhằm giảm chi phí khi sản xuất hàng loạt.
Siêu máy bay không người lái đầy bí ẩn của Nga mang tên Okhotnik hay Hunter vừa có chuyến bay thử cùng với chiến đấu cơ Su-30 thành công, trong đó có nhiều chuyển động bay rất nguy hiểm.
Tiêm kích đa năng Su-30SM1 không chỉ đơn thuần là phiên bản hiện đại hóa của Su-30SM mà nó còn chứa đựng ý tưởng đồng nhất hóa các dòng chiến đấu cơ của tập đoàn chế tạo máy bay Sukhoi.
Trong khi Việt Nam đã thành công việc tăng niên hạn sử dụng cho tiêm kích Su-30MK2 thì Indonesia vẫn phải trông cậy vào Belarus để kéo dài thời hạn bay của Su-30MK.
Hôm 28/7, máy bay vận tải hạng nặng An-124-100 đã đưa 2 tiêm kích đa năng Su-30 tới căn cứ không quân Sultan Hasanuddin của Indonesia để bàn giao cho nước chủ nhà.
Không quân Iran bị đánh giá rất lạc hậu và có sức chiến đấu kém nếu đặt cạnh các đối thủ hùng mạnh như Mỹ hay Israel, có lẽ lúc này Tehran đang rất hối tiếc vì đã bỏ qua cơ hội vàng trong quá khứ để có thể hiện đại hóa lực lượng.
Sự xuất hiện của phiên bản tiêm kích Su-30SMD có thể sẽ là giải pháp nâng cấp lực lượng không quân cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo thông tin chính thức vừa được hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải, Ấn Độ đã đặt bút ký vào hợp đồng mua cùng lúc 18 chiếc Su-30MKI do nước này sản xuất.
Indonesia cùng với với Việt Nam là hai quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á đang sử dụng chiến đấu cơ Su-30MK2 trong biên chế của mình. Tuy nhiên số lượng Su-30MK2 trong biên chế của Indonesia lại khá ít ỏi.
Vũ khí “Made in Vietnam” một lần nữa khiến truyền thông Nga và cả Trung Quốc phải kinh ngạc, khi các loại vũ khí bơm hơi do Việt Nam tự thiết kế và sản xuất với tính năng không hề thua kém các sản phẩm cùng loại của nước ngoài.
Chỉ với công nghệ có sẵn trong nước, hiện tại Quân đội ta đã có thể tự sản xuất được nhiều loại vũ khí ngụy trang đặc biệt phục vụ cho quá trình huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu ở nhiều quân-binh chủng.
Có tổng trọng lượng chỉ 2,5 tấn, tên lửa hành trình siêu âm BrahMos phiên bản phóng từ trên không là một mặt hàng cực kỳ có tiềm năng xuất khẩu sang các nước thuộc khu vực Đông Nam Á.
End of content
Không có tin nào tiếp theo