Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-VietGap
Năm 2014 mưa liên tục và thời tiết nóng, lạnh bất thường nên vụ xoài Tết Ất Mùi 2015 cho năng suất không cao. Sản lượng xoài giảm khoảng 60% so với cùng kỳ.
15 năm trước, bưởi da xanh bán chẳng ai mua. Vậy mà bây giờ khoảng 10.000ha bưởi da xanh ở Bến Tre và các tỉnh lân cận cũng không đủ xuất khẩu.
15 năm trước, bưởi da xanh bán chẳng ai mua. Vậy mà bây giờ khoảng 10.000ha bưởi da xanh ở Bến Tre và các tỉnh lân cận cũng không đủ xuất khẩu.
Với 12ha trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP, trang trại của ông Sáu Xê đạt khoảng 500 tấn quả/năm. Với giá bán trung bình khoảng 50.000 đồng/kg, doanh thu hàng năm của gia đình ông đạt gần 14 tỷ đồng. Sau khi trừ chi phí, ông còn lãi gần 10 tỷ đồng.
Cả nước chỉ mới chỉ có 2.000 ha trên tổng số diện tích 850.000 ha rau được cấp chứng nhận VietGap
Việc có 20 đơn vị được quyền cấp chứng nhận VietGAP đã khiến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh rau lợi dụng để trà trộn, tung sản phẩm kém chất lượng ra thị trường.
Năm 2014, thị trường trái cây có nhiều chuyển biến. Trong các loại trái cây “đệ nhất” ở miền Tây thì giá xoài và cam sành luôn giữ ở mức ổn định nhờ trồng cho trái nghịch vụ.
Chỉ một phần nhỏ rau đóng gói đạt chuẩn VietGAP được cấp chứng nhận, còn lại hoàn toàn là hàng trôi nổi. Thế nhưng, người có trách nhiệm vẫn “nổ” là “đều đạt chuẩn VietGAP”.
Những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao như rau, trái cây, thịt sản xuất sạch, đạt chứng nhận quốc tế… ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, DN sản xuất ra loại sản phẩm này không biết bán cho ai, nhà bán lẻ cũng chưa mặn mà.
Mặc dù đã được Mỹ cho phép NK, tuy nhiên vải thiều từ các tỉnh phía Bắc gặp không ít khó khăn và sẽ còn nhiều việc phải làm nếu muốn có lô hàng XK đầu tiên trong vụ vải năm 2015.
Mặc dù đã được Mỹ cho phép NK, tuy nhiên vải thiều từ các tỉnh phía Bắc gặp không ít khó khăn và sẽ còn nhiều việc phải làm nếu muốn có lô hàng XK đầu tiên trong vụ vải năm 2015.
Phải rất khó khăn thì quả vải và nhãn mới được phép xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Chính vì vậy Việt Nam phải làm tốt từng công đoạn để giữ uy tín.
Doanh nghiệp mở rộng mô hình chăn nuôi cung cấp nguồn thịt sạch nhưng nguồn thịt mới này vẫn chưa đến trực tiếp được người tiêu dùng.
Xây dựng lại các thương hiệu trái cây nổi tiếng, trong đó bao gồm quy hoạch vùng sản xuất, thúc đẩy thực hiện các tiêu chuẩn VietGap, Global Gap... đang từng bước mang lại chỗ đứng cho trái cây, rau củ Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước. Nhiều công ty Việt Nam đã đưa được trái cây vào thị trường châu Âu, Mỹ với sản lượng ngày càng cao và mức giá cao hơn thị trường khác có khi gấp 5 lần, với kim ngạch xuất khẩu lên tới hơn 1 tỷ USD. Tuy nhiên, nông sản Việt Nam nói chung vẫn rất yếu thế, n
Theo quyết định của Bộ Nông nghiệp Mỹ, từ ngày 6.10 VN sẽ được xuất khẩu thêm hai loại trái cây sang Mỹ là nhãn và vải. Cánh cửa của thị trường khó tính bậc nhất này đã mở cho trái cây VN, nhưng làm thế nào để có thể khai thác tốt cơ hội?
End of content
Không có tin nào tiếp theo