Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-lao-động
Ngày 9/1 tại Hà Nội đã diễn ra buổi “Tọa đàm đối tác đa bên về Tuân thủ bền vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu – Thực trạng quan hệ lao động, tiền lương và giờ làm việc trong ngành dệt may và da giày Việt Nam” do Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, đồng tổ chức
Ngày 9/1 tại Hà Nội đã diễn ra buổi “Tọa đàm đối tác đa bên về Tuân thủ bền vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu – Thực trạng quan hệ lao động, tiền lương và giờ làm việc trong ngành dệt may và da giày Việt Nam” do Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, đồng tổ chức
Các chính sách của Luật Việc làm hướng nhiều về khu vực lao động phi chính thức, đảm bảo nhiều hơn nữa quyền lợi của người lao động về tiền lương, trợ cấp thất nghiệp, đào tạo nghề.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vừa kêu gọi một chiến dịch toàn cầu “cấp thiết và mạnh mẽ” nhằm đối phó với tình trạng gia tăng các bệnh nghề nghiệp, ước tính cướp đi sinh mạng khoảng 2 triệu người mỗi năm.
Mức lương đủ sống cần được tính và áp dụng thế nào để không dẫn tới thâm hụt ngân sách, lạm phát, giảm công ăn việc làm và giảm năng lực canh tranh của doanh nghiệp và quốc gia.
(DNHN) Ngày 10/10 tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Việt Nam đã phối hợp với Bộ Hợp tác kinh tế và phát triển Cộng hòa liên bang Đức tổ chức Hội nghị khu vực về đào tạo nghề ở Việt Nam với chủ đề “Đột phát chất lượng dạy nghề”
(DNHN)- Ngày nay, toàn cầu hóa đang là một trong những xu thế phát triển tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Không nằm ngoài xu thế đó, ngày 7/11/2006 Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) và đang chủ động tham gia vào quá trình hội nhập, toàn cầu hóa. Trong đó, công tác quản lý sản xuất nói chung, quản lý an toàn - vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cũng đang thay đổi để phù hợp với tình hình mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo