Tìm kiếm: tiêu-thụ-hàng-hóa
Đến hẹn lại lên, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đang nhộn nhịp chuẩn bị hàng hóa cho dịp Tết âm lịch. Điều này khiến nhu cầu về vốn tăng mạnh và kéo theo hoạt động tín dụng “ngoài luồng” cũng khá nhộn nhịp.
Bên cạnh các yếu tố mang tính chu kỳ, mặt bằng giá hàng hóa những tháng cuối năm nay còn chịu tác động từ sức ép mục tiêu tăng trưởng tín dụng, giá viện phí và giá nước sạch bắt đầu tăng từ tháng 10. Chỉ số giá trong tháng này được dự báo sẽ tăng nhẹ.
Chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 7 giảm 0,9 điểm % so với tháng 6, cùng với sự cải thiện về tiêu thụ hàng hóa trong nước cho thấy những tín hiệu khả quan đối với sản xuất công nghiệp.
Sáng 2/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hải Dương về tình hình kinh tế-xã hội của địa phương.
Trong 7 tháng đầu năm, TP. Hồ Chí Minh có 14.665 doanh nghiệp được cấp phép thành lập mới với tổng vốn đăng ký đạt 68.309,4 tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2012 về số doanh nghiệp thành lập mới.
Tại TP HCM, từ đầu năm đến nay, các ngân hàng đã cam kết và cho các doanh nghiệp tham gia chương trình vay với số tiền lên đến 1.960 tỷ đồng để chuẩn bị nguồn hàng.
Trong khi lãnh đạo Bộ Xây dựng lạc quan là giá nhà ở xã hội có thể dưới 10 triệu đồng/m2, lãnh đạo các doanh nghiệp xin chuyển đổi dự án lần này đều khẳng định giá như thế là quá chạm đáy rồi và không thể hạ được nữa.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký, ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước năm 2013.
Ngày 23-5, tại TP.HCM, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14-1-2003 và sơ kết thực hiện Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23-12-2009 của Chính phủ về công tác phát triển và quản lí chợ.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Định hướng chính trong năm 2013 là mở rộng tín dụng hiệu quả, tập trung vốn đầu tư cho các lĩnh vực ưu tiên, cho vay để thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, giảm tồn kho, đầu tư cho các dự án trọng điểm tạo ra sự lan tỏa và phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.
Với mục tiêu phấn đấu hoàn thành ở mức cao nhất dự toán thu NSNN năm 2013, kết hợp với việc điều hành chi chặt chẽ, chống lãng phí, triệt để tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Tài chính đã và đang tập trung chỉ đạo quyết liệt công tác thu NSNN, đồng thời dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Chỉ thị về việc điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính- NSNN trong những tháng còn lại của năm 2013.
Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam nhằm giúp người tiêu dùng nhận biết rõ hơn về hàng sản xuất trong nước, xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam…
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết tháng 4/2013, tăng trưởng tín dụng chỉ 1,4% so với cuối 2012. Đây là mức thấp so với cùng kỳ trong khi chỉ tiêu cả năm 2013 là 12%. Trong 9 tháng còn lại, Ngân hàng Nhà nước và các bộ, ngành còn cả “núi” công việc để thông dòng tín dụng.
Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 4 trên địa bàn với mức giảm 0,33% so với tháng trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo