Tìm kiếm: tiêu-thụ-nông-sản
(DNVN) – Có 16 ngành hàng, sản phẩm nông nghiệp mà tỉnh Lâm Đồng đang khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ.
(DNVN) - Thái Lan điều tra thép Việt Nam, xuất khẩu rau quả vượt dầu thô, cà phê Việt 'phủ sóng' thị trường Trung Quốc, đa số chuyên gia dự báo giá vàng tăng trong tuần tới… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính, kinh doanh hôm nay (14/10.
Trong mức tăng trưởng chung của nền kinh tế 9 tháng 2018, ngành nông nghiệp là một điểm sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam.
Nhiều năm nay, hành tỏi Kinh Môn luôn hiện diện khắp các chợ, là gia vị không thể thiếu để chế biến nhiều món ăn, góp phần làm đậm đà khẩu vị của người Việt.
Tỉnh Sơn La đã xuất khẩu nông sản sang nhiều nước, trong đó có Hàn Quốc, Australia, Pháp, Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, Đức, Trung Quốc.
Sứ mệnh của hợp tác xã trong nông nghiệp đầu vào và đầu ra đều muốn gia tăng giá trị hộ nông dân, tăng thu nhập hộ nông dân.
Doanh nghiệp hai nước được giải đáp vướng mắc trong thủ tục xuất - nhập khẩu nông sản, kí kết tăng cơ hội hợp tác kinh doanh.
Trong ba năm tới sẽ có khoảng 300 hợp tác xã kiểu mới được các doanh nghiệp lớn trực tiếp thành lập. Nguồn vốn để phát triển các đơn vị kinh tế tập thể này cũng được các NHTM cam kết đầu tư.
Sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn các tỉnh, thành phố miền Đông Nam Bộ khá dồi dào, đa dạng với sản lượng cao. Song vấn đề tiêu thụ nông sản luôn là nỗi lo đối với nhà nông. Để giúp nông dân yên tâm sản xuất, vấn đề quan trọng là phải có thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải quyết “đầu ra”, kết nối cung -
cầu hợp lý…
(DNVN) - Ngày 9/11, hai bộ Công Thương - Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ tổ chức ký Biên bản ghi nhớ về tăng cường phối hợp công tác thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.
(DNVN) - Siết nợ, bán đấu giá tài sản thế chấp của bà Lưu bộc lộ nhiều sai phạm, thậm chí còn có dấu hiệu vi phạm pháp luật, để lại hậu quả nặng nề cho gia đình bà Lưu và ảnh hưởng đến sản xuất của nhân dân địa phương.
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thụy Sỹ vừa cho biết, phía Việt Nam vừa nhận được yêu cầu về việc nhập khẩu hàng nông sản từ nước ta vào Thụy Sỹ để phân phối cho các hệ thống siêu thị, bán buôn tại thị trường này. Đây được coi là một tin vui cho nông sản Việt.
(DNVN) - "Chủ động xây dựng kế hoạch liên kết vùng, kết nối giao thương với các DN trong thành phố khác trong việc tiêu thụ các mặt nông sản để tránh tình trạng tiêu thụ một cách thụ động, tiêu thụ bằng tình thương, khi xảy ra rồi mới tìm cách hỗ trợ như tình trạng kêu gọi mọi người mua dưa hấu vừa qua", bà Trần Thị Phương Lan - Phó giám đốc Sở Công thương Hà Nội nhìn nhận.
Từ vụ việc ế ẩm nông sản xảy ra liên tiếp trong thời gian qua, nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân sâu xa nằm ở "bàn tay" của các cơ quan quản lý nhà nước liên quan và việc mua nông sản giúp nông dân của các cơ quan này có thể là tích cực, nhưng lại không xứng tầm!
"Không thể cứu nông sản bằng tình thương mãi được, vì hôm nay là dưa hấu, mai có thế là những mặt hàng khác giá trị cao hơn. Hơn nữa, không thể lấy xúc cảm thay cho những hoạt động có hiệu quả".
End of content
Không có tin nào tiếp theo