Tìm kiếm: tiếp-cận-thị-trường
Trung Quốc là thị trường lớn của các sản phẩm nông, thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, với nhiều thay đổi từ giữa năm 2018 đến nay, điểm đến này đã trở nên khá khó tính. Để có thể tiếp tục đưa được sản phẩm sang đó, bắt buộc các doanh nghiệp phải thay đổi.
Bất cập trong các quy định về thực thi luật đất đai tác động đến nhiều đối tượng, tuy nhiên một số chuyên gia cho rằng tác động tiêu cực chủ yếu đến doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ. Và điều này tạo ra sự cạnh tranh không công bằng giữa các doanh nghiệp.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn CMC trả lời phỏng vấn xoay quanh việc các DNNVV cần phải có tư duy, định hướng như thế nào để có thể trở thành hạt nhân trong tiến trình chuyển đổi số của quốc gia như kỳ vọng của Chính phủ. Cũng như không bị bỏ lại phía sau trong cuộc Cách mạng số.
DNVN - Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn CMC trả lời phỏng vấn xoay quanh việc các DNVVN cần phải có tư duy, định hướng như thế nào để có thể trở thành hạt nhân trong tiến trình chuyển đổi số của quốc gia như kỳ vọng của Chính phủ. Cũng như không bị bỏ lại phía sau trong cuộc Cách mạng số.
Hạn chế lớn của nhiều doanh nghiệp Việt là chưa thể xuất khẩu sản phẩm qua kênh truyền thống hoặc kênh thương mại điện tử bằng chính thương hiệu của mình. Thậm chí, doanh nghiệp còn gặp rủi ro lớn khi không bảo hộ nhãn hiệu của mình ở thị trường xuất khẩu.
Chi nhánh thương vụ Việt Nam tại Houston (Hoa Kỳ) vừa biên soạn tài liệu 'Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ: bảo hộ nhãn hiệu thương mại cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ' để các doanh nghiệp tham khảo.
Về lâu dài, Ngân hàng Nhà nước sẽ chuyển từ việc sử dụng định lượng trong kiểm soát chính sách tiền tệ sang công cụ gián tiếp như giá, chính sách lãi suất.
DNVN - UNDP chính thức khởi động dự án tại tỉnh Đăk Nông hỗ trợ cho 450 phụ nữ dân tộc thiểu số có thể tự mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh nhờ các nền tảng thương mại điện tử, thanh toán điện tử, ngân hàng điện tử, bảo hiểm vi mô.
Ngày 24/9, tại TP.HCM đã diễn ra hội nghị quốc tế với chủ đề: “Những tiến bộ gần đây và Thực hành sản xuất tốt giúp cải thiện năng suất và tăng cường tiếp cận thị trường cho trái cây nhiệt đới”.
DNVN - Tại cuộc họp báo Dự báo về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam diễn ra sáng 25/9 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết, nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng trong bối cảnh môi trường bên ngoài suy yếu.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
Mặc dù Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, thu hút đầu tư nhưng đến nay, mới có 1.800 doanh nghiệp làm công nghiệp hỗ trợ.
Trong bối cảnh hội nhập, muốn tồn tại bền vững doanh nghiệp phải xây dựng bản sắc và văn hóa doanh nghiệp (VHDN). Bởi khi DN ngoại đầu tư vào Việt Nam sẽ mang theo văn hóa của họ và nếu lơ là, DN Việt sẽ mất đi bản sắc cũng như lợi thế cạnh tranh ngay tại “sân nhà”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo