Tìm kiếm: tiểu-thuyết-kim-dung
Ngoài kiếm pháp ra thì chưởng pháp trong tiểu thuyết Kim Dung cũng có uy lực rất lớn.
Các loại võ công trong tiểu thuyết Kim Dung luôn ẩn chứa những uy lực khó lường, nhưng không phải ai cũng phát huy được hết sức mạnh đáng sợ của nó.
Trong tiểu thuyết Kim Dung, hình ảnh cái vị đại sư luôn nhận được sự tôn trọng bởi họ vừa sở hữu phẩm hạnh và võ công cao cường.
Sự thật, những đại hiệp trong truyện Kim Dung đều phải mồ côi cha. Có những người, mồ côi cha từ nhỏ, không bao giờ biết được cha đẻ mình là ai. Sự thật đằng sau khiến ai cũng bất ngờ.
Ít ai biết rằng, "Tiểu Long Nữ" ngoài đời không hề biết võ công và có một niềm đam mê lớn với hội họa.
DNVN - Đây là những cao thủ có thân pháp siêu đẳng và tốc độ di chuyển cực nhanh. Điển hình phải kể tới Đoàn Dự với Lăng Ba Vi Bộ, Viên Thừa Chí với Bách Biến Quỷ Ảnh, Điền Bá Quang, Thanh Dực Bức Vương Vi Nhất Tiếu, Tiêu Phong hay Vô Danh Thần Tăng.
Trái với tưởng tượng của nhiều người, dù giang hồ võ lâm mà nhà văn Kim Dung từng tạo ra có ảnh hưởng và sức hút rất lớn với độc giả Châu Á, nó lại không gây được ấn tượng mạnh khi bước sang khu vực Âu Mỹ.
2 môn tuyệt học võ công "mượn lực đối thủ trả lại đối thủ" cực kỳ ảo diệu trong tiểu thuyết Kim Dung
Nói đơn giản hơn thì 2 bộ môn trong truyện Kim Dung này chính là "phản damage" đấy.
Đôi khi chưa cần biết thực hư ra sao nhưng cứ nghe tên mấy bộ võ công này là đã thấy "kinh" rồi.
Là vị tỷ phú giàu nhất Trung Quốc lại yêu thích văn hóa nghệ thuật nên Jack Ma có rất nhiều bạn bè là các siêu sao trong làng giải trí Hoa ngữ.
Quách Tĩnh là nhân vật chính trong tiểu thuyết 'Anh hùng Xạ điêu' của Kim Dung. Cùng với Trương Vô Kỵ (Ỷ Thiên Đồ Long ký), Dương Quá (Thần điêu hiệp lữ) và Lệnh Hồ Xung (Tiếu Ngạo giang Hồ), Quách Tĩnh là 1 trong 4 nam tử hán được yêu thích nhất trong các tác phẩm của cố tác gia họ Tra.
Nổi tiếng sau 'Thiên long bát bộ', Hồ Quân, Cao Hổ, Tu Khánh, Lâm Chí Dĩnh, Lưu Diệc Phi tuy cùng xuất phát điểm nhưng nhiều người trong số họ có những ngã rẽ khác biệt.
Nhân vật Doãn Chí Bình được miêu tả là kẻ dâm ô Tiểu Long Nữ trong 'Thần điêu đại hiệp'. Sau nhiều chỉ trích, trong bản Thần điêu đại hiệp hiệu đính, cố nhà văn đổi tên thành Chân Chí Bính để tránh mạo phạm nhân vật lịch sử.
Nói đến võ công của Tiêu Phong ngoài Hàng Long thập bát chưởng, Đả cẩu bổng pháp và Long trảo thủ… thì không thể không nhắc đến Thái tổ trường quyền. Dù chỉ xuất hiện một lần trong truyện nhưng Thái tổ trường quyền là một môn võ công không hề đơn giản.
Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, mô tả lại rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc, từ cái thời Ngô Việt kéo dài tới tận đời vua Mãn Thanh thứ 6, Càn Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo