Tìm kiếm: trách-nhiệm-dân-sự
Bầu Kiên cùng các cựu thành viên thường trực Hội đồng quản trị ACB đã bị truy tố trong việc ủy thác gửi tiền của ACB vào Vietinbank.
Bị cáo Huỳnh Thị Huyền Như ngoài việc kháng cáo đề nghị xem xét giải quyết trả lại biệt thự ở Hội An cho mẹ còn đề nghị xin lại một trong những căn nhà mà bị cáo đã bị kê biên.
Với việc đứng tên sở hữu villa 43 tỷ đồng đã bị kê biên trong vụ án "siêu lừa" Huyền Như, liệu bà Nguyễn Thị Lang (mẹ Huyền Như) có đòi được tài sản? Các cơ quan tố tụng có sai sót khi không đưa người phụ nữ này vào tham gia tố tụng?
Trong "đại án" lừa đảo chiếm đoạt gần 4.000 tỷ đồng, siêu lừa Huỳnh Huyền Như đã khiến hàng loạt cá nhân vướng vòng lao lý. Trong đó, không chỉ có hàng loạt cán bộ ngân hàng, các đại gia mà còn cả những người "nghèo kiết xác".
Ngày 7-2, theo thông tin từ TAND TP.HCM, nhiều bị cáo cùng các nguyên đơn dân sự, bị hại đã nộp đơn kháng cáo bản án hình sự sơ thẩm được hội đồng xét xử TAND TP.HCM tuyên ngày 27-1-2014.
Ngày 27/1, Tòa án Nhân dân Tp.HCM đã tuyên phạt Huyền Như mức án chung thân, đồng thời tuyên buộc các bị cáo trong vụ án phải trả lại số tiền đã chiếm đoạt bất chính, trong đó Huỳnh Thị Huyền Như phải trả gần 4.000 tỷ đồng đã chiếm đoạt của 9 công ty, 3 ngân hàng và 3 cá nhân.
Cả ngày 9/1/2014, Hội đồng xét xử dành toàn bộ thời gian cho phần thẩm vấn của đại diện Viện Kiểm sát và các luật sư. Tuy nhiên, diễn biến phiên tòa trở nên khác thường, bởi sau khi Hội đồng xét xử mời đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố trước tòa theo ủy quyền của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tham gia phần thẩm vấn, nhưng hai vị đại diện Viện Kiểm sát đã từ chối không tham gia hỏi bất cứ câu hỏi nào, ngay cả đối với các bị cáo!
Nhan sắc cũng không phải là mặn mà nhưng không ít nữ quái đã dắt mũi nhiều đại gia, chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng một cách dễ dàng. Với số tiền lừa đảo lên đến trăm ngàn tỷ, những nữ quái quả xứng: 'thánh', 'vua' lừa nổi danh lịch sử.
Nhan sắc cũng không phải là mặn mà nhưng không ít nữ quái đã dắt mũi nhiều đại gia, chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng một cách dễ dàng. Với số tiền lừa đảo lên đến trăm ngàn tỷ, những nữ quái quả xứng: 'thánh', 'vua' lừa nổi danh lịch sử.
Ông Trần Hải Sơn và ông Lê Văn Dương, hai can phạm trong vụ án sai phạm xảy ra tại Vinalines vừa có đơn kháng cáo gửi lên cấp phúc thẩm.
Số tiền 20.000 đồng niêm yết trên biển quảng cáo là chi phí mua bảo hiểm tự nguyện cho người ngồi trên xe có giá trị trong vòng 2 năm, mỗi năm là 10.000 đồng.
Chiều 16/12, Hội đồng xét xử, TAND TP.Hà Nội đã tuyên án đối với Dương Chí Dũng và đồng phạm trọng vụ án tham nhũng xảy ra tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines). Các bị cáo bị truy tố về hai tội danh: “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản”.
Tiếp theo diễn biến vụ xét xử vụ án tham nhũng tại Vinalines, ngày hôm nay, 13/12, sau khi kết thúc phần thẩm vấn các bị cáo, các công tố viên đã đọc bản luận tội, mở đầu cho phần tranh luận.
Bị tuyên phạt mức án cao nhất về tội tham ô tài sản và làm thất thoát hơn 530 tỷ đồng của nhà nước, cựu tổng giám đốc Công ty cho thuê tài chính II kêu oan, đồng thời xin xác định lại số tài sản thiệt hại đã gây ra.
Trong trường hợp của ông Nguyễn Thanh Chấn, các con đê của pháp luật đã bị vô hiệu bởi sự tắc trách, tàn nhẫn của những người có trách nhiệm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo