Tìm kiếm: trích-lập
Số liệu thống kê từ khoảng 10 chi nhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương cho thấy, Hà Nội, Tp.HCM và Đà Nẵng có tỷ trọng nợ xấu đứng đầu.
Lãnh đạo của nhiều ngân hàng cho rằng, để xử lý được nợ xấu không thể kỳ vọng quá nhiều vào Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC).
Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Quyết định 07/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng về chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước. Trong đó, vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước được nâng lên 10.000 tỷ đồng.
Nợ xấu ngân hàng là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Xử lý nợ các nhóm này như một món ăn khó nuốt nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt.
Ngày 5/4/2013, tại Tp.HCM và trước đó là 29/3 ở Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước và Thành ủy, UBND 2 địa phương nói trên - vốn chiếm tới 60% thị phần huy động vốn cả nước - họp bàn tìm cách mở rộng tín dụng. Thông điệp từ đây là ngân hàng kết hợp chặt với các sở, ngành đẩy mạnh chương trình cho vay; đồng thời, tổ chức tín dụng phải tập trung xử lý nợ xấu, tiết giảm chi phí.
Định hướng điều hành của Ngân hàng Nhà nước là từng bước kéo giảm lãi suất, cố gắng đến cuối năm 2013 đưa về 7%/năm (cho vay ngắn hạn) và 10%/năm (cho vay dài hạn).
Đáng sợ và đáng ngờ là thông điệp được đưa ra ở hầu hết các đề cập về nợ xấu trong không ít tham luận tại Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 do Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức tại tại Nha Trang (Khánh Hòa) trong hai ngày 5 và 6/4.
Phó Cục trưởng phụ trách Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) Nguyễn Anh Tuấn chiều tối nay 1-4 đã trả lời phỏng vấn báo chí xung quanh một số vấn đề về việc công khai, minh bạch trong quản lý và vận hành Quỹ Bình ổn giá (BOG) xăng dầu. Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, nếu không sử dụng Quỹ BOG, giá xăng thời gian qua có thể đã phải tăng tới 4 lần.
Cuối tuần qua và đầu tuần này, các ngân hàng thương mại bắt đầu công bố báo cáo tài chính năm 2012 đã được kiểm toán. Có tới vài chục nhà băng dính nợ xấu vì Vinashin, song thông tin liên quan vẫn là ẩn số, duy chỉ PVFC công bố và cập nhật chi tiết việc xử lý.
Sự suy giảm tín dụng từ năm 2012 cho dù đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định là “không nằm ngoài dự đoán trong bối cảnh suy thoái kinh tế và sự ra đi của hàng chục nghìn doanh nghiệp...”. Tuy nhiên, với diễn biến tiếp tục suy giảm của tín dụng trong những tháng đầu năm 2013 đã khiến không ít chuyên gia, doanh nghiệp băn khoăn về khó khăn sẽ còn tiếp diễn...
Trong những ngày qua, giá xăng dầu trên thị trường thế giới đã giảm, nhưng quỹ bình ổn vẫn phải trích lượng tiền bù giá tương đương như thời điểm giá cao. Quỹ bình ổn giá xăng dầu hình thành từ tiền của người mua xăng nên cơ quan chức năng và doanh nghiệp không thể không đưa ra giải trình rõ ràng về cách sử dụng này.
Giá xăng dầu thế giới đã giảm mạnh nhưng quỹ bình ổn vẫn được xả, giúp các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này lãi hàng chục tỉ đồng mỗi ngày... Quỹ bình ổn giá xăng dầu hình thành từ tiền của người mua xăng đóng góp nhằm mục đích bình ổn giá xăng dầu trong nước khi giá thế giới tăng. Thế nhưng dù giá thế giới đã giảm mạnh, Bộ Tài chính vẫn cho doanh nghiệp xả quỹ để kiếm lời hàng chục tỉ đồng mỗi ngày.
Xung quanh việc ra đời của Công ty mua bán nợ quốc gia (VAMC) với mục đích xử lý nợ xấu; chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính (người thành lập Ngân hàng First Vietnamese-American Bank ngân hàng người Việt đầu tiên tại Mỹ)
Để phân tích vấn đề nợ xấu ngân hàng đang “tắc” ở đâu, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng, trước hết cần hiểu rõ nợ xấu phát sinh từ đâu? Trong thời gian qua, ngân hàng cho DN vay khá nhiều, trong đó không ít DN vay với mục đích sản xuất kinh doanh nhưng không sử dụng đúng mục đích như khi làm hồ sơ vay vốn.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, để xử lý nợ xấu, Việt Nam không nên theo đuổi một phương án ngắn hạn mà quy trình này cần được thực hiện theo từng bước bài bản, trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm quốc tế. Trong đó không thể thiếu những bước quan trọng gồm: Ghi nhận nợ xấu; Trích lập dự phòng rủi ro...
End of content
Không có tin nào tiếp theo