Tìm kiếm: trồng-dâu-nuôi-tằm
DNVN - Hơn 6 năm lăn lộn với dệt đũi, cọ sát đủ nhiều để Hạnh Silk của ngày hôm nay tự tin bứt phá hơn. Nếu quãng thời gian đằng đẵng trước đó là khôi phục dấu ấn làng nghề dệt đũi Nam Cao (Thái Bình) thì bây giờ là thời điểm Hạnh Silk mang sản phẩm đã thành “tinh” giới thiệu với bạn bè quốc tế với khát vọng đưa tơ lụa Việt vào bản đồ thế giới.
Giá cà phê liên tục đi xuống đến mức thấp nhất trong hàng chục năm qua. Ở thủ phủ cà phê Tây Nguyên, người nông dân thấp thỏm lắng nghe từng ngày, nhưng vẫn chưa thấy tín hiệu vui. Tuy vậy, mùa thu hoạch bơ, sầu riêng… đang đến, giúp bà con dịu bớt nỗi lo lắng, tiếp tục gắn bó với vườn cà phê của mình.
Lão nông Lù Văn Địa, bản Lả Sẳng (phường Chiềng An, TP Sơn La, tỉnh Sơn La) từng ăn nên làm ra với nghề trồng dâu nuôi tằm nhưng do điều kiện không có, ông Địa chuyển sang trồng cây mận. Nhờ phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cây mận sinh trưởng và phát triển rất tốt. Từ cây mận, gia đình ông Địa đã có cuộc sống ổn định, từng bước làm giàu.
Nghề dâu tằm giờ đây không chỉ hiện diện ở huyện Trấn Yên mà lan rộng ra Văn Yên, Văn Chấn (Yên Bái). Mỗi ha trồng dâu nuôi tằm ở các xã Tân Đồng, Việt Thành, Báo Đáp, huyện Trấn Yên đã cho thu nhập tới 200 triệu đồng/năm. Bình quân mỗi năm toàn huyện thu 500 tấn kén doanh thu 60 tỷ đồng, dự kiến năm 2020 đạt doanh thu 150 tỷ đồng.
Việc nuôi gối đầu liên tục 6 hộp tằm trong 1 tháng, gia đình chị Phạm Thị Thế (41, tuổi, thôn 10, xã Đambri, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập gần 60 triệu đồng và vươn lên làm giàu sau những năm tháng vất vả.
Nhiều sử gia khẳng định, một người thô lỗ và ít học như Chu Nguyên Chương có thể sáng lập nên thời thịnh trị Hồng Vũ đầu nhà Minh phần lớn là nhờ trí tuệ của Mã Hoàng hậu.
Bà Ừng Thị Ngọc, chủ vườn ổi Ngọc với 1,5ha có 700 cây ổi Trân Châu Đài Loan ở xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Hiện, bình quân mỗi ngày bà Ngọc hái từ 1-2 tạ ổi, bán với giá 15.000-20.000 đồng/kg và luôn trong tình trạng lái khuân sạch, "cháy hàng".
Dù thời xưa, phận đàn bà “ba chìm bảy nổi” nhưng nhiều người trong số họ vẫn vượt lên cái lẽ “nữ nhi thường tình” để gánh vác quốc gia đại sự.
Vườn cà chua trong nhà màng của anh Phạm Phú Cường nằm ở xã vùng sâu Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) nhưng vẫn thu hút được nhiều khách ghé thăm, chọn mua rau sạch. Hiện anh Cường đang tiếp tục mở rộng diện tích nhà màng trồng rau sạch vì có doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu xuất khẩu.
Quảng Nam được xem là cái nôi của nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa. Với hàng trăm năm tồn tại, trải qua nhiều thăng trầm, giờ đây, tỉnh Quảng Nam đang tìm giải pháp để hồi sinh, đưa những vườn dâu dọc bãi bồi ven sông Vu Gia - Thu Bồn trở lại màu xanh mướt.
(DNVN) - Vốn FDI vào Việt Nam thêm gần 28 tỷ USD, trái cây Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt ở thị trường quốc tế, toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước từ chối chi hơn 56 tỷ đồng… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (28/10).
(DNVN) – Người trồng dâu nuôi tằm ở Lâm Đồng khấp khởi vì giá kén tăng cao mấy năm liền. Trái lại, các doanh nghiệp ươm tơ, dệt lụa lại lo lắng vì giá sản phẩm đầu ra không theo kịp giá nguyên liệu đầu vào.
(DNVN) - Hàng tỷ đô vốn ngoại sẽ đổ vào lĩnh vực công nghệ Việt Nam, mỗi người Việt gánh hơn 34 triệu đồng nợ công năm 2018, giá lợn hơi giảm khoảng 5.000 đồng/kg… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (22/10).
(DNVN) – Theo các hộ dân trồng dâu nuôi tằm ở huyện Lâm Hà (Lâm Đồng), với mức giá như hiện nay, trung bình một hộp tằm giống nuôi trong 15 ngày cho thu hoạch, người dân có lãi từ 7 - 8 triệu đồng.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Thái Lan đạt 15,3 tỷ USD năm 2017 và phấn đấu đạt 20 tỷ USD năm 2020. Tuy nhiên, Việt Nam đang nhập siêu từ Thái Lan cao nhất trong khu vực ASEAN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo