Tìm kiếm: trồng-tiêu
Từ đầu năm đến nay, trong khi xuất khẩu (XK) hồ tiêu ghi nhận giảm mạnh ở hầu khắp thị trường thì lại có những tín hiệu khả quan tại EU. Nhưng muốn tận dụng được cơ hội thúc đẩy XK vào khối EU cũng như các thị trường khác, ngành hồ tiêu cần thay đổi mạnh mẽ, vượt rào cản phi thuế quan.
Mới đây, Hội nghị Phát triển hồ tiêu bền vững đáp ứng yêu cầu các Hiệp định thương mại tự do diễn ra tại Đắk Nông nhằm đánh giá thực trạng của ngành hồ tiêu.
Chiếm 70% thị phần thế giới, nhưng hồ tiêu Vệt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu thô, giá trị ngày càng sụt giảm. Cần chuyển biến mạnh về công tác quy hoạch và nâng giá trị sản phẩm này.
Cần cù, chịu khó lao động, ở tuổi 49, nhà nông Đặng Xuân Trinh (ấp Thanh Trung, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, Bình Phước) đã trở thành tỷ phú. Chỉ từ 0,3 ha đất rẫy, bằng cách “lấy ngắn nuôi dài”, nhà nông này đang sở hữu khối tài sản trị giá hàng chục tỷ đồng.
Vừa qua, tại Hà Nội, Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội đã có phiên họp thường kỳ quý 2/2019.
Tại xã Đức Hạnh (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận), có hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích cây hồ tiêu không hiệu quả sang trồng chuối cấy mô xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là hộ anh Nguyễn Văn Vũ ở thôn 2, xã Đức Hạnh.
Không giống các hộ khác trong vùng, sau khi 2.000 trụ tiêu chết sạch vợ chồng ông Nguyễn Văn Đức ( SN 1971, trú tại xã Ia Dreng, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) bắt đầu đi đục mủ trôm bán. May thay, trôm cũng là loại cây mà ông Đức đã trồng trước đó để làm trụ cho cây tiêu bám.
“Thương lái lùng sục cả ngày lẫn đêm, mua cả dê lớn lẫn dê bé, đặc biệt dê càng nhỏ thì giá càng cao. Vài năm gần đây, giá dê hơi có nhiều biến động thất thường, tuy nhiên, mức giá cao nhất cũng chỉ khoảng 90-100 ngàn đồng/kg. Kinh nghiệm 10 năm trồng tiêu kết hợp nuôi dê chưa năm nào tôi thấy giá dê hơi tăng kỷ lục như năm nay” - ông Vi Văn Thân
Thời điểm tháng 4, giá hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Bình Phước dao động trên dưới 45.000 đồng/kg. Việc hồ tiêu xuống giá kéo theo việc đầu tư chăm sóc loại cây này bị ảnh hưởng nặng. Nhiều hộ dân đã bỏ bê, giảm phí đầu tư cho vườn tiêu. Tuy nhiên, ở huyện Bù Đốp, mô hình trồng tiêu kết hợp nuôi dê đang mang lại hiệu quả, “giải cứu” kinh phí đầu tư.
Liên kết chuỗi đang là một trong các giải pháp giúp nông dân thay đổi tập quán canh tác cũng như tư duy để sản xuất ra sản phẩm sạch, đáp ứng nhu cầu thị trường.
“Thủ phủ hồ tiêu” trong những năm gần đây đang xảy ra tình trạng tiêu chết dần, chết trắng. Từ huyện Chư Sê lan qua Chư Pưh, Chư Prông… đâu đâu cũng hiện hữu những “nghĩa địa tiêu”. Theo thống kê, có khoảng hơn 5.500 ha diện tích tiêu chết rải rác ở khắp các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Chúng tôi đến tham quan vườn tiêu 10 ha trồng xen với cây hoài sơn (củ mài) đang thời kỳ thu hoạch ở xã Hòa Hiệp, huyện Xuyên Mộc (Bà Rịa-Vũng Tàu). Ấn tượng với chúng tôi không chỉ là những trụ tiêu nặng trĩu quả đang độ chín trên cao, mà ở dưới lòng đất cũng đang lộ ra những củ hoài sơn to dài (củ mài) đang chờ thu hoạch.
Sau nhiều lần thất bại, tiêu tốn hàng chục triệu đồng, cuối cùng chàng trai trẻ 9X Lê Đức Linh (25 tuổi, xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) cũng sở hữu cả trại dúi với số lượng khoảng 200 con. Chỉ ăn tre, mía trung bình một năm "đàn chuột"-cách người dân ỏ đây gọi đàn dúi của anh Đức “đẻ” ra hơn 120 triệu đồng.
Giá hồ tiêu đang lao dốc không phanh, từ 230.000 đồng/kg (năm 2016) tụt xuống còn 45.000 đồng/kg (năm 2018-2019). Dù chưa đến vụ thu hoạch tiêu 2019 song nhiều nông dân Bình Định như đang ngồi trên đống lửa vì giá tiêu rớt xuống tận đáy.
Sau nhiều lần trồng tiêu thất bại, ông Nguyễn Văn Lăng (53 tuổi, thôn Ia Só, xã Hbông, huyện Chư Sê) đã mạnh dạn nhập giống chanh tứ quý từ Bình Phước về. Từ đây, ông Lăng bắt đầu nhân giống và triển khai mô hình trồng chanh tại vùng đất đỏ, mang về cho gia đình thu nhập khủng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo