Tìm kiếm: trang-trại-gà
Với đàn gà hơn 60 ngàn con, đủ màu sắc, trên diện tích gần 3ha, đây được coi là trại gà ta nuôi kiểu bán chăn thả lớn nhất tỉnh Tây Ninh.
Từ tổ hợp tác chăn nuôi gà ta Mười Tín, đến nay HTX Gà ta Mười Tín (xã Tam Thăng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã mở rộng thành một trang trại gà hàng chục nghìn con, mỗi năm "đẻ" tiền tỷ, ổn định đời sống thành viên và người dân nơi đây.
Trên mảnh đất xứ Nghệ đầy nắng gió, bão táp mưa sa, thời tiết khắc nghiệt, thế nhưng có một chàng trai đã thành công khi xây dựng mô hình cho gà nghe nhạc thu nhập tiền tỉ.
Trong hàng chục trang trại chăn nuôi ở xã Minh Quán (Trấn Yên, Yên Bái), HTX chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Minh Quán đang nổi lên với vai trò “đầu tàu”, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, giúp thành viên, hộ liên kết vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Mô hình nuôi gà siêu thịt trong trại lạnh của tổ hợp tác (THT) Phát Tài (Cam Lâm, Khánh Hòa) đang mang lại những lợi ích lớn về kinh tế, môi trường, mở ra hướng đi đầy triển vọng tại địa phương.
DNVN - Nổi danh vì là “cha đẻ” của hơn 30 loại máy nông nghiệp đạt trình độ robot, tự động hóa, anh nông dân Phạm Văn Hát (SN 1972) được bà con tặng cho biệt danh “Hát sáng chế”. Anh Hát đã lấy luôn biệt danh này để mở Công ty TNHH Hát sáng chế.
Nhiều người chăn nuôi ở khu vực huyện Đại Từ, Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên biết tới anh Nguyễn Văn Hảo ở xóm Ngọc Tiến, xã Phục Linh, huyện Đại Từ. Anh Hảo kiếm tiền tỷ mỗi năm từ việc nuôi gà đẻ và bán gà giống.
Năm 2016, anh Hoàng Minh Chiến (ở thôn Tân Hưng, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột) bắt tay vào xây dựng trang trại nuôi gà ác đẻ trứng. Anh nhận thấy gà ác là vật nuôi dễ tính, tỷ lệ rủi ro thấp, tiêu tốn thức ăn ít... và trên hết trứng của gà ác được coi là thực phẩm bổ dưỡng, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Nhờ đầu tư bài bản, nắm vững kỹ thuật chăn nuôi, trang trại nuôi gà đẻ trứng thương phẩm của ông Phạm Văn Ảnh (thôn Đông Lâm, xã Đại Quang, Đại Lộc, Quảng Nam) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Phát huy tinh thần khởi nghiệp của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hòa Bình, nhiều phụ nữ trẻ ở các địa phương đã tận dụng các nguồn lực xây dựng các mô hình kinh tế hợp tác để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời khẳng định vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội.
Chiếc máy được sáng chế thành công chỉ sau 30 ngày thử nghiệm. Đặc biệt, giá thành chiếc máy chỉ vào khoảng 300.000 – 400.000 đồng.
Bỏ công việc lương cao ở Tp.HCM về quê làm giàu từ trang trại, anh Võ Ngọc Sơn (xã Đại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã tạo dựng được mô hình chăn nuôi gà và heo (lợn) giống, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương.
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: 'Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh', ông Lê Văn Thám đã nỗ lực vươn lên trở thành tấm gương tiêu biểu trong sản xuất kinh doanh, lợi nhuận đạt 2 tỷ đồng/năm.
Nhiều người chăn nuôi ở khu vực huyện Đại Từ, Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên biết tới anh Nguyễn Văn Hảo ở xóm Ngọc Tiến, xã Phục Linh, huyện Đại Từ. Anh Hảo kiếm tiền tỷ mỗi năm từ việc nuôi gà đẻ và bán gà giống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo