Tìm kiếm: triển-khai-nghị-quyết
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 1705/QĐ-TTg ngày 12/10/2021 ban hành Kế hoạch triển khai Nghị quyết số 24/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Bộ LĐ-TB&XH vừa cho biết, cả nước hiện có 2.093 trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Trong đó, có 1.970 trẻ mất cha hoặc mẹ, 133 trẻ em dưới 5 tuổi và tập trung chủ yếu tại các tỉnh phía Nam.
Sau hơn 2 tháng Nghị quyết 68 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19 có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với chính sách bởi những rào cản về “hoàn thành quyết toán thuế".
Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII được đánh giá là Nghị quyết có tính đột phá trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng thời gian qua.
Hướng dẫn quy trình chi trả cho người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (SDLĐ) theo Nghị quyết 116/NQ-CP phải bám sát vào thực tế, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong cung cấp dữ liệu để đối soát, tạo thuận lợi nhất cho NLĐ và người SDLĐ.
DNVN - Tại buổi Tọa đàm tham vấn Kinh tế Xã hội do Quốc hội tổ chức vào sáng 27/9/20221, ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP đã có bài tham luận về những diễn biến kinh tế xã hội thế giới tác động tới Việt Nam trong năm 2022 và những năm tiếp theo.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, tuy số tiền hỗ trợ không nhiều nhưng ý nghĩa rất lớn, thể hiện tính nhân văn, sự quan tâm của nhà nước đối với người dân trong bối cảnh ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19. Bà con đang rất khó khăn, nên có hồ sơ nào ký phê duyệt hồ sơ đó, không để chờ đợi thêm nữa.
Ngày 16/9, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với các đơn vị liên quan như Bộ Công Thương và một số tập đoàn tổ chức Tọa đàm cấp cao với chủ đề “Kinh tế số - chìa khóa của tăng trưởng trong bối cảnh bình thường mới”.
VUSTA đã phát huy tối đa vai trò hạt nhân tập hợp, đoàn kết, có nhiều tư vấn, phản biện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và các dự án đầu tư trọng điểm trong nước, thu hút đông đảo đội ngũ trí thức người Việt Nam, người nước ngoài tham gia công cuộc phát triển đất nước.
Tiếp tục quán triệt và triển khai hiệu quả công tác phòng, chống dịch ngay tại xã, phường, thị trấn; khi tổ chức thực hiện xã, phường, thị trấn phải thật sự là “pháo đài”; người dân phải thật sự là “chiến sĩ”; người dân phải thật sự là trung tâm phục vụ, là chủ thể trong phòng, chống dịch.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
Tiếp tục quán triệt và triển khai hiệu quả công tác phòng, chống dịch ngay tại xã, phường, thị trấn; khi tổ chức thực hiện xã, phường, thị trấn phải thật sự là “pháo đài”; người dân phải thật sự là “chiến sĩ”; người dân phải thật sự là trung tâm phục vụ, là chủ thể trong phòng, chống dịch.
Khẳng định vai trò của địa phương là quyết định, Phó Thủ tướng yêu cầu các địa phương phải bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, không ban hành thêm các quy trình, thủ tục, giấy phép, gây khó khăn, cản trở lưu thông nhưng phải bảo đảm không để dịch bệnh lây lan qua hệ thống lưu thông hàng hóa.
Kết luận cuộc họp sáng 11/9 của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tư tưởng “phòng dịch tốt thì không phải chống dịch”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo