Tìm kiếm: triển-vọng-kinh-tế-toàn-cầu
Triển vọng kinh tế toàn cầu "đặc biệt không chắc chắn" và có thể tồi tệ hơn nếu giá hàng hóa tiếp tục tăng cao.
Các tổ chức tài chính quốc tế lớn đều đưa ra những dự báo không mấy sáng sủa về triển vọng kinh tế toàn cầu.
DNVN - Báo cáo đánh giá “Những diễn biến mới và triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2022” của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa khuyến nghị: Việt Nam cần đặc biệt chú ý về nguy cơ nhập khẩu lạm phát từ bên ngoài.
Giá vàng thế giới ngày 7/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.924 USD/ounce - tăng 3 USD/ounce.
DNVN - Mức tăng trưởng nhanh trong cả phân khúc trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp đã thúc đẩy thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam tăng tới 9,8% so với quý trước, lên 91,5 tỉ USD vào cuối tháng 12/2021.
Tác động của biến thể Omicron là lý do chính cho việc IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
Năm 2021 chứng kiến nhiều quốc gia lần lượt mở cửa trở lại, nhưng các biến thể nguy hiểm của COVID-19 vẫn phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
Năm 2021 chứng kiến nhiều quốc gia lần lượt mở cửa trở lại, nhưng các biến thể nguy hiểm của COVID-19 vẫn phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
Nhận lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 28 từ ngày 11 đến 12/11 theo hình thức trực tuyến.
Ngày 27/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội với sự tham dự của khoảng 80 chuyên gia trong các lĩnh vực và các chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức Lao động quốc tế….
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
DNVN - IMF dự kiến nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 6% vào năm 2021, tăng từ mức dự báo 5,5% vào tháng Giêng. Trong tương lai xa hơn, GDP toàn cầu cho năm 2022 được dự báo sẽ tăng 4,4%, cao hơn so với ước tính trước đó là 4,2%. Đối với Việt Nam, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn có thể sẽ đạt mức 6,5% năm 2021.
DNVN - Do xuất hiện dịch Covid-19 nên năm 2020 các chỉ số tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới đều ảnh hưởng rõ rệt. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, năm vừa qua kinh tế Việt Nam khả quan hơn nhiều các nước láng giềng và tiếp tục cho thấy triển vọng tích cực trong năm 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo