Tìm kiếm: triệu-Vân
DNVN – Trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Triệu Vân lại được miêu tả cực kỳ hùng tráng. Không chỉ võ nghệ cao cường, lãnh binh tác chiến dũng mãnh, mà cả trí tuệ và nhân phẩm đều gần như hoàn hảo. Tuy nhiên, để có được thương pháp “vô song” một phần cũng là do công chỉ bảo của vị cao nhân này.
DNVN – Trong Tam Quốc, Triệu Vân và Lã Bố là 2 vị mãnh tướng được đánh giá cao về sức mạnh. Vậy nếu Triệu Vân và Lữ Bố tử chiến một mất một còn thì ai sẽ là người chiến thắng?
Vì câu nói của Gia Cát Lượng, Lưu Bị đã không còn lăn tăn khi đưa ra quyết định xử tử con nuôi của mình.
Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.
Cái chết của Triệu Vân thực sự đã khiến Gia Cát Lượng suy sụp, đặc biệt, 4 chữ ông hô to trước khi chết càng trở thành áp lực đè nặng lên quân sư của nhà Thục Hán.
Quả thật, việc Lưu Bị dặn dò Gia Cát Lượng không được trọng dụng Triệu Vân khiến không ít người đặt dấu hỏi nghi ngờ.
DNVN - Triệu Vân là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc, được ca tụng là "Thường Thắng tướng quân". Ông cả đời chinh chiến hàng trăm trận, gần như không phải nếm mùi thất bại. Cho dù là lúc thanh niên hay lớn tuổi, ông đều vô cùng dũng mãnh.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Trong đội ngũ tướng lĩnh của tập đoàn Thục Hán, có không ít tướng lĩnh dũng mãnh phi thường, họ được gọi là Ngũ hổ tướng. Năm vị tướng quân này, vị nào cũng có bản lĩnh cao cường, có thể nói đều là những trợ thủ đắc lực trên chiến trường.
Mục đích của Quan Vũ khi đòi tỉ thí với Mã Siêu thực chất là gì.
DNVN - Vào thời Tam Quốc có một danh tướng rất ít người biết tới nhưng lại được Gia Cát Lượng đặc biệt khen ngợi và coi trọng. Thậm chí, Khổng Minh còn đề cử với vị này với Lưu Thiện. Vậy danh tính thật của võ tướng này là ai?
Có ý kiến cho rằng, khoảng thời gian Lưu Bị đang dốc toàn tâm toàn lực cho trận chiến ở Ích Châu chính là thời điểm thích hợp nhất để Tào - Tôn tiêu diệt đối thủ này. Tuy nhiên cả Tào Tháo lẫn Tôn Quyền.
Những cao nhân “thâm tàng bất lộ” giống như đại dương mênh mông. Họ che giấu bản thân bằng vẻ ngoài bình yên phẳng lặng nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và vũ khí kinh người.
Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.
Nhiều fan cứng của Tam Quốc Diễn Nghĩa vẫn thường tặc lưỡi tiếc nuối vì còn khá nhiều những "thế ngoại cao nhân" vừa kỳ bí vừa tài giỏi nhưng lại nằm ngoài vòng xoáy phân tranh, sống ẩn cư nơi núi sâu rừng già.
End of content
Không có tin nào tiếp theo