Tìm kiếm: triều-hán
Trong lịch sử Trung Quốc, hoạn quan (hay thái giám) thân cận bên Hoàng đế cũng là những người có quyền uy nhất định trong vương triều.
Tôn Kiên (155-193), tự Văn Đài, là một vị tướng quân đội tài giỏi trong lịch sử Trung Hoa đã đặt nền móng xây dựng nên nhà Đông Ngô đời Tam Quốc.
Mỗi một thời đại sẽ có tiêu chí đánh giá nhan sắc khác nhau, vậy, thời Trung Quốc cổ đại tiểu chuẩn mỹ nhân có gì khác xã hội hiện đại ngày nay?
Người Trung Quốc gọi những người đàn bà hiểm độc là “độc phụ. Trung Quốc phong kiến mấy ngàn năm, “độc phụ” hầu như triều đại nào cũng có.
Ông vua này có sở thích ngắm các mỹ nữ không mảnh vải che thân chèo thuyền, ông ta cho tuyển những cô gái có làn da trắng muốt, không mảnh vải che thân chèo thuyền trên các kênh nước trong cung điện, vừa chèo thuyền vừa biểu diễn bài hát “Chiêu thương thất ngôn”.
Người trí tuệ là người biết trân quý, biết buông tay và biết chuyển hướng.
Trong Tam Quốc, ngoài tài mưu lược, dụng binh như thần thì nhiều nhân vật nhờ đến chữ “nhẫn” mới có thể làm nên đại sự.
Những vị hoàng hậu này dù nhan sắc kiều diễm hay xấu xí vô cùng nhưng đều khiến người ta phải rùng mình khiếp sợ khi nhắc đến tên.
Người Nhật Bản vô cùng tôn sùng Gia Cát Lượng, nhưng không phải vì tài năng và mưu lược hơn người của ông.
Đối với hậu thế, Tây Thi luôn là biểu tượng sắc đẹp đứng đầu tứ đại mỹ nhân cổ đại, nhưng đích thực ai mới xứng là đệ nhất mỹ nhân?
Trong khoảng 10 năm, từ năm 190 sau công nguyên đến năm 200 sau công nguyên, chỉ Tào Tháo mới thực sự là anh hùng thời loạn. Các vị tai to mặt lớn và các chư hầu khác, quá lắm cũng chỉ là chính khách vang bóng một thời.
Do chính trị nhà Hán thối nát, khiến Tào Tháo không làm được “năng thần (bề tôi giỏi) thời bình”, trái lại, ông ta gặp thời loạn.
Những chuyện Tào Tháo thực thi pháp luật, đả kích cường hào, nghiêm trị bọn tham nhũng, bảo đảm an ninh trật tự ở địa phương, đều như châu chấu đá xe, trứng chọi với đá (theo cách gọi ngày nay như thể một mình chống lại mafia).
Dư luận Trung Quốc đang rất quan tâm về danh tính, thân phận của hai người phụ nữ được chôn cùng Tào Tháo, mới được phát hiện vì nếu đây đúng là lăng mộ thực của nhân vật lịch sử Ngụy vương thì 2 bộ hài cốt trên có thể là những người vợ được Tào Tháo sủng ái nhất.
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo