Tìm kiếm: triển-vọng-tăng-trưởng
DNVN - Nhiều nhà đầu tư nước ngoài bày tỏ sự quan tâm về các thông tin liên quan đến triển vọng kinh tế Việt Nam, cơ chế ưu đãi thuế, chính sách thu hút vốn và công tác nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Dù nền kinh tế năm 2024 vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng triển vọng tăng trưởng được dự báo vẫn tích cực hơn so với năm 2023. Vậy, đâu là kênh đầu tư nhà đầu tư nên đặt niềm tin.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
DNVN - Theo ông Lã Xuân Thắng - Giám đốc phát hành trò chơi trực tuyến Công ty Cổ phần VNG, tại thị trường Việt Nam, doanh thu năm 2022 được một báo cáo cho rằng đã đạt 500 triệu USD. Con số này chỉ là bề nổi của “tảng băng chìm”.
Chính phủ Trung Quốc vừa công bố đợt phát hành trái phiếu chính phủ mới với tổng trị giá 1.000 tỷ Nhân dân tệ (khoảng 137 tỷ USD) trong quý IV tới.
DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngành kinh doanh bất động sản hiện đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 1,94 tỷ USD, chiếm hơn 9,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Các chỉ số chính trên Phố Wall biến động mạnh trong phiên giao dịch ngày 23/10, khi thị trường đang theo dõi lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ và chờ đợi số liệu kinh tế và báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp được công bố trong tuần này.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thánh thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn về mặt tốc độ tăng trưởng. Ngay cả khi không có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế và phát huy được tác động tích cực của một số động lực tăng trưởng mới, việc đạt mục tiêu GDP tăng trưởng bình quân 6,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 là điều khó khăn.
Các chuyên gia cho rằng, cuộc chiến chống lạm phát vẫn đang rất phức tạp, nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục đối mặt không ít thách thức trong năm tới.
Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong bối cảnh biến động địa chính trị hiện nay, nhưng khu vực này vẫn có thể đối mặt với những thách thức đáng kể trong thời gian tới. Đây là nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 18/10 tại Singapore.
DNVN - Nhiều tập đoàn kinh tế nước ngoài nhìn nhận Việt Nam có nhiều cơ hội trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Cộng đồng quốc tế đánh giá Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại toàn cầu, nhiều nhà đầu tư lớn cam kết mở rộng đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
Có khả năng nền kinh tế Mỹ xảy ra lạm phát đình trệ vào năm 2024 với lạm phát cao cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế mới công bố hôm qua nhận định: Kinh tế thế giới trong năm tới vẫn đối mặt với thách thức.
Bên cạnh những tác động ngắn hạn lên thị trường chứng khoán và năng lượng, cuộc xung đột tại Trung Đông có nguy cơ tạo ra tác động khó lường đối với nền kinh tế toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo