Tìm kiếm: trung-tâm-khuyến-nông
DNVN – Thông qua Bộ NN&PTNT, nhiều doanh nghiệp lớn chuyên cung ứng dịch vụ nông nghiệp, sản xuất giống đã hỗ trợ tỉnh Thừa Thiên Huế về con giống, cây giống, thức ăn, chế phẩm vi sinh, thuốc sát trùng, hóa chất tiêu độc khử trùng, tư vấn kỹ thuật… với số tiền hàng tỷ đồng, nhằm hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất sau bão lũ.
DNVN - Với chủ đề “Kết nối giá trị nông sản Việt.”, Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 20- AgroViet 2020 đã chính thức khai mạc sáng 3/12, tại Khu Hội chợ Triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại, số 489 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Trong khi nhiều địa phương vẫn duy trì sản xuất dưa hấu theo phương pháp thông thường, HTX nông nghiệp Lễ Môn (xã Phong Bình, huyện Gio Linh, Quảng Trị) đã chủ động trồng dưa bảo đảm an toàn thực phẩm, từ đó góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao giá trị nông sản.
Từ hiệu quả của các mô hình sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi đã góp phần làm thay đổi nhận thức của lao động nông thôn huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) về học nghề nông để vươn lên làm giàu.
Hồng xiêm luôn được coi là ‘vật phẩm’ nhưng cũng rất kén đất trồng, vậy làm thế nào để trồng hồng xiêm chiết mau ra quả, năng suất cao.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, dự án "Tổ hợp chăn nuôi an toàn sinh học 4F" không phải là dự án có quy mô quá lớn nhưng rất quan trọng đối với ngành nông nghiệp. Tập đoàn Quế Lâm đang tiên phong phục vụ cho chủ trương một nền nông nghiệp hữu cơ, một nền nông nghiệp tuần hoàn một cách đặc biệt.
Suốt quá trình nuôi, người nông dân được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn chi tiết về quy trình chăm sóc, ứng dụng công nghệ nuôi trồng bằng chế phẩm sinh học...
Tốt nghiệp Đại học xây dựng, đi khắp Tây Bắc, Tây Nguyên rồi sang Lào xây dựng các công trình thuỷ điện, công trình giao thông, năm 2016 kỹ sư Lê Văn Tiên, sinh năm 1985, thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình quyết định về quê sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Từng gắn bó với nghề trồng màu, sản xuất lúa nhưng vẫn khó khăn về kinh tế, một số hộ dân ở xã Thái Dương (Thái Thụy, Thái Bình) quyết tâm chuyển đổi sang mô hình nuôi thỏ. Không chỉ mang lại giá trị kinh tế, mô hình sản xuất của HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ chăn nuôi thỏ Thái Thụy còn đi đầu trong vấn đề bảo vệ môi trường.
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân với mô hình phát triển kinh tế đem lại hiệu quả. Anh Vũ Anh Tuấn, sinh năm 1970, xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí đã thành công với mô hình trồng cây mơ lông... là một trong những điển hình như thế.
Đàn lợn Mán tại xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) không chỉ có sức đề kháng tốt, thịt thơm ngon mà còn dễ tiêu thụ và được giá hơn lợn thông thường.
Tận dụng những ruộng muối bỏ hoang, không sản xuất mùa mưa, nhiều người dân Bà Rịa - Vũng Tàu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào nuôi tôm cho hiệu quả bất ngờ...
Táo đã trở thành cây trồng chủ lực và là cây làm giàu của người dân Ninh Thuận. Vùng đất khô nóng này trái táo rất ngon, cần được đầu tư, quảng bá vươn xa.
Anh Lê Trọng Nghĩa ở ấp An Hải, xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã thành công trong việc làm kinh tế từ nuôi trồng thủy sản.
Sau một thời gian thử nghiệm, nhận thấy các ưu điểm các con giống được sản xuất ngay tại địa phương có chất lượng rất tốt, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ sống cao, không phải đầu tư thức ăn, phương pháp nuôi an toàn, thân thiện với môi trường và thị trường đầu ra rất ổn định, hàu Thái Bình Dương đang được nhiều hộ nuôi trên địa bàn tỉnh ưa chuộng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo