Tìm kiếm: trái-phiếu-bất-động-sản
DNVN - Năm 2021 còn xuất hiện rất nhiều “hàng giả, hàng lậu”, như bất động sản phân lô bán nền không phù hợp, các đợt sốt giá tiềm ẩn nguy cơ bong bóng bất động sản. Trong năm 2022, các nguy cơ này vẫn còn tiềm ẩn.
Những tháng đầu năm 2021, doanh nghiệp bất động sản tiếp tục củng cố ngôi vương về huy động trái phiếu trong bối cảnh "cơn sốt" đất bùng nổ khắp nơi. Đáng lưu ý, lãi suất được đẩy lên cao gấp đôi, thậm chí gấp 3 so với lãi suất tiền gửi tại ngân hàng.
Đây là số liệu được SSI Research đưa ra tại báo cáo mới phát hành về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), trong năm 2020 dư nợ tín dụng của các tập đoàn và doanh nghiệp bất động sản ước khoảng 293.750 tỷ đồng, chiếm khoảng 13% tổng dư nợ tín dụng và tăng 5,9% so với cuối năm 2019.
DNVN - Bất chấp ảnh hưởng kép của dịch Covid-19, mặc dù có giảm đôi chút nhưng dòng vốn đầu tư nước ngoài vẫn là một trong những nguồn vốn lớn được rót vào lĩnh vực bất động sản Việt Nam.
DNVN - Dù con số dư nợ tín dụng và nợ xấu bất động sản tại TP.HCM vẫn đang nằm trong ngưỡng an toàn nhưng Hiệp hội Bất động sản TP.HCM - tổ chức đại diện cho doanh nghiệp trong ngành vẫn đưa ra lời cảnh báo về rủi ro tiềm ẩn khi các khoản vay tín dụng có nguy cơ chuyển sang nợ xấu.
Doanh nghiệp bất động sản dẫn đầu về khối lượng phát hành trái phiếu trong quý II/2020 và nhà đầu tư mua nhiều nhất là các ngân hàng thương mại.
Trong 6 tháng đầu năm 2020, đã có tới 2 tỷ USD trái phiếu lĩnh vực bất động sản được huy động, cho thấy lĩnh vực bất động sản được nhiều nhà đầu tư quan tâm, tuy nhiên với lãi suất cao cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.
Trong khi vốn vay từ ngân hàng bị siết chặt, trái phiếu như một “cứu cánh” cho các doanh nghiệp bất động sản. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cá nhân sẽ gặp rủi ro khi mua trái phiếu không có tài sản đảm bảo. Do vậy, cần có các quy định về quy mô phát hành trái phiếu ở mức khống chế đối với nhà đầu tư cá nhân nhằm giảm bớt những rủi ro….
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), không nhất thiết phải quy định khoảng cách tối thiểu 6 tháng giữa 2 đợt phát hành trái phiếu. Do đó, Hiệp hội này đề nghị cho phép doanh nghiệp được phát hành trái phiếu tối đa 4 lần/năm.
Nhóm bất động sản lần đầu tiên vượt nhóm ngân hàng để đứng đầu quy mô huy động trái phiếu doanh nghiệp trong tháng đầu năm 2020.
Sự bùng nổ mạnh mẽ của trái phiếu bất động sản (BĐS) đã khiến nhiều chuyên gia nghi ngại về điều này. Theo đánh giá, khó có thể nói trước điều gì xảy ra nhưng rủi ro của nó cũng vô cùng lớn, bởi Việt Nam chưa có đánh giá xếp hạng tín nhiệm nên thị trường không có cơ sở hay căn cứ để đặt niềm tin vào trái phiếu này hay trái phiếu khác.
Trong tháng đầu năm 2020, các doanh nghiệp bất động sản là chủ thể phát hành lượng trái phiếu doanh nghiệp nhiều nhất trên thị trường.
DNVN - Trái phiếu bất động sản là từ khóa “hot” trên thị trường đầu tư tài chính từ đầu năm tới nay với số lượng phát hành đông đảo, dồn dập. Bên cạnh đó, mức lãi suất mà các doanh nghiệp đưa ra vô cùng hấp dẫn. Thế nhưng, nó vẫn tiềm ẩn không ít rủi ro cho người mua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo