Tìm kiếm: trường-đại-học-sư-phạm

Theo truyền thống, ngày bắt đầu của hội hát đúm đồng thời cũng là ngày những cô gái của tổng Phục Lễ (nay là các xã Phục Lễ, Lập Lễ, Phả Lễ thuộc huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) bỏ chiếc khăn mỏ quạ bịt mặt trong suốt cả năm. Vì thế, hội hát đúm ngày xuân cũng còn là ngày hội “mở mặt”.
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai) có trên dưới 200 cá thể voọc chà vá chân xám quần tụ sinh sống. Chúng đang đối mặt với cuộc chiến sinh tồn khắc nghiệt: rừng bị thu hẹp, sự đe doạ từ các loài động vật ăn thịt và nạn săn bắn đang diễn ra. Ở đó, có một thạc sĩ trẻ tuổi "bỏ" gia đình, ăn ngủ ở rừng để nghiên cứu, bảo tồn loại động vật đặc hữu này.
Chị đồng nghiệp “bắt mối” cho tôi gặp Nguyễn Bá Hải (chủ nhân của sáng kiến “Mắt thần” cho người khiếm thị) nhắn: “Hải dễ thương lắm, nhưng gặp thì cực kỳ khó. Bạn ấy đi suốt, vào Nam ra Bắc”. Ừ, thì Hải bận thiệt. Ngồi nói chuyện với tôi, điện thoại anh reo ầm ĩ, thúc giục. “Chừng 1 giờ nữa mình đi Đà Nẵng để sáng mai trao “Mắt thần” cho người khiếm thị ở ngoài đấy nên có vẻ bận bịu đôi chút” - Hải phân trần. Tôi cười. Tôi chẳng trách Hải chút nào, bởi tôi gặp Hải cũng vì tấm lòng của Hải
Sau một năm chờ đợi việc làm không thành công khi đã có tấm bằng Đại học trong tay, H ngậm ngùi tiếp tục đăng ký học cao học lên thạc sĩ. Sẽ làm gì và sẽ thế nào sau khi nhận bằng thạc sĩ là điều mà H chưa bao giờ dám nghĩ đến.
Sau một năm chờ đợi việc làm không thành công khi đã có tấm bằng Đại học trong tay, H ngậm ngùi tiếp tục đăng ký học cao học lên thạc sĩ. Sẽ làm gì và sẽ thế nào sau khi nhận bằng thạc sĩ là điều mà H chưa bao giờ dám nghĩ đến.

End of content

Không có tin nào tiếp theo