Tìm kiếm: trưởng-bản
Được hỗ trợ lúa, ngô giống, được cấp tiền làm nhà, nhưng bà con dân tộc Mảng (Nậm Nhùn, Lai Châu) đều đem đi đổi rượu. Họ uống rượu ngày này qua ngày khác, đàn ông, đàn bà đều say sưa.
Cứ vào ngày 15, 7 hoặc 19 tháng Ba Âm lịch, bước vào mùa khô hạn, cây cối thiếu nước, không có nước tưới tiêu cho lúa, người Lô Lô ở Mèo Vạc, Hà Giang lại tổ chức lễ cầu mưa.
Tết Nguyên đán của đồng bào Hà Nhì diễn ra chừng 1 tuần lễ. Suốt 1 tuần đó, ngày cũng như đêm, khắp trong bản ngoài mường đâu đâu cũng tưng bừng, nhộn nhịp.
Khi những cánh hoa đào hé nở báo hiệu một mùa Xuân mới đang về, cũng là lúc đồng bào các dân tộc miền Tây Nghệ An nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết cổ truyền.
Dân tộc Nùng ở huyện Văn Quan cũng như các huyện khác của tỉnh Lạng Sơn đều có cách thức ăn Tết tương đối giống nhau. Nhìn chung quan niệm Tết của người Nùng cũng gần giống như người Kinh. Họ chuẩn bị Tết khá kĩ lưỡng.
Ngoài kho tàng truyện thần thoại, ngụ ngôn phong phú được dùng trong đời sống hàng ngày, tục cúng bản được coi là hoạt động nguyên sơ và đặc sắc nhất mà người Cống vẫn giữ được vẹn nguyên. Không dừng lại ở những thủ tục tâm linh, lễ cúng bản còn là một hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn kết mọi người trong bản.
Trong thời kỳ hội nhập, nhiều phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc có dấu hiệu mai một nhưng với người Cống ở bản Táng Ngá (xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn, Lai Châu), nghề đan bem truyền thống (một loại hòm đựng đồ dùng trong gia đình) vẫn được bảo tồn, phát triển.
Tết hoa là Tết cổ truyền quan trọng trong năm của đồng bào dân tộc Cống, một trong những dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, với dân số chỉ khoảng 1.000 người. Vào những ngày đầu của tháng 12 Dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Tết hoa, đánh dấu một năm cũ khép lại với mùa màng bội thu, chuẩn bị cho một năm mới an lành, nhiều may mắn.
Ở bản Làng Sáng, xã Háng Đồng (Bắc Yên - Sơn La), những ngôi nhà nơi đây đều được làm bằng 100% gỗ pơ mu, thậm chí đến cả hàng rào cũng được dựng bằng loại gỗ quý này.
Nem măng đắng được làm từ lá măng thay cho bánh đa nem của người miền xuôi, nhân thịt gà tơ, gà đồi cùng lá hẹ, củ kiệu băm nhỏ đậm chất núi rừng Tây Bắc.
Thật khó có thể tin, ở nước ta có một bộ tộc lọt vào top 10 bộ tộc bí ẩn nhất thế giới.
Những người phụ nữ Thái, Khơ Mú ở huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) bỗng dưng biến mất khỏi địa phương. Họ âm thầm ra đi mang theo giấc mơ đổi đời ở một đất nước xa lạ nhưng rồi phải nhận trái đắng vì sự nhẹ dạ và thiếu hiểu biết của mình.
(DNVN) - Từ năm 2006, thực hiện chủ trương lớn của Nhà nước về xây dựng Thủy điện Sơn La - nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất Đông Nam Á, huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La) phải di chuyển trung tâm hành chính, chính trị của huyện ra vùng đất Phiêng Lanh (xã Mường Giàng) đồng thời di chuyển dân cư của 09 xã, 99 bản, gồm 8.435 hộ dân với hơn 38.000 nhân khẩu. Vốn là một huyện nghèo thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh Sơn La, đời sống của bà con các dân tộc lâu nay rất khó khăn, nay lại phải di dời trung tâm, di dời hàng chục ngàn hộ dân đến nơi ở mới, nên việc phát triển kinh tế xã hội của huyện và đời sống của nhân dân các dân tộc của Quỳnh Nhai càng thêm khó khăn bội phần.
Bệnh viện Sản nhi Nghệ An trả về khi xác định bệnh nhi đã phát bệnh dại nặng không thể cứu chữa; trên đường về nữ sinh lớp 9 đã tử vong.
Được biết nữ sinh bị khuyết tật bẩm sinh. Buổi chiều hôm xảy ra sự việc, em trai đi kiếm củi trong rừng nên không biết sự việc xảy ra với chị ruột của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo