Tìm kiếm: trồng-thử-nghiệm
Hơn 10 năm chăn nuôi gà nhưng do hiệu quả kinh tế mang lại không cao nên anh Võ Ngọc Hiền (trú thôn Cẩm Khê, xã Tam Phước, Phú Ninh) chuyển qua trồng rau hữu cơ cung ứng rau sạch cho thị trường.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhiều hộ nông dân đã chuyển đổi từ nhiều cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang trồng cây bơ.
Khi anh Hậu và anh Long tiến hành đầu tư trồng riềng nhiều người dân tại địa phương không tin rằng họ có thể thành công.
Tháng 12, trên các cánh đồng ở xã Thống Nhất (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) phủ xanh một màu của cây ngưu tất. Không đơn thuần là cây trồng vụ đông, cây ngưu tất-cây thuốc quý lâu nay được người dân Thống Nhất coi là “vàng mười” bởi giá trị nó mang lại.
Những điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, khí hậu đang giúp huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) phát triển thành công mô hình trồng dược liệu theo hướng an toàn, mang lại giá trị cao về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân địa phương.
Những năm gần đây, tại tỉnh Sơn La xuất hiện các mô hình HTX kiểu mới do thế hệ 8x, 9x thành lập (khoảng trên 30 HTX do người trẻ làm lãnh đạo). Không chỉ trẻ tuổi, mà nhiều người trong số họ còn là người DTTS, sinh ra và lớn lên ở những vùng đặc biệt khó khăn….
Từ ý tưởng tạo ra sự khác biệt để đi lên trong làm kinh tế, anh Nguyễn Thiện Hậu (ở xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đã mạnh dạn đầu tư trồng loại cây ở địa phương chưa ai dám trồng để làm “cây kinh tế”. Qua vài năm phát triển, loại cây trồng này giúp gia đình anh có thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm....
Vào vụ Đông, nhiều địa phương thường bỏ hoang ruộng đất. Tuy nhiên, với việc canh tác dưa chuột theo hướng VietGAP, người dân huyện Thường Tín đã có thu nhập trên 10 triệu đồng/sào.
Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Thời gian qua, nhờ phát triển mô hình trồng các loại nấm như: nấm mèo, nấm bào ngư và nấm linh chi mà các hộ dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã thoát nghèo bền vững, có cuộc sống ổn định, làm giàu cho gia đình và phát triển kinh tế địa phương.
Mỗi ngày, 2 sào dưa hấu tí hon Nam Mỹ cho gia đình anh Nguyễn Định thu hoạch trên 100kg trái. Với giá hiện nay, mỗi ngày gia đình anh thu về trên 7 triệu đồng.
Tomtato, loài cây lai giữa cà chua và khoai tây được tiếp tục bày bán tại các gian hàng ở Anh trong thời gian tới với giá khoảng 160 nghìn VNĐ.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Na Hoàng Hậu từ lúc xuống giống cho đến khi ra quả chỉ 2 năm, là loại cây dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, ít đòi hỏi nước.
Nhận thấy địa phương có tiềm năng đất rừng rộng lớn, phù với nhiều loại cây trồng, trong đó có cây dược liệu, năm 2017, thông qua việc tìm hiểu các loại tài liệu, sách báo và tham quan một số mô hình trồng cây dược liệu trong và ngoài tỉnh, anh Phạm Văn Tiến ở thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã đưa vào trồng thử nghiệm cây lá khôi...
End of content
Không có tin nào tiếp theo