Tìm kiếm: trở-lại-hoạt-động
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
DNVN - Trao đổi với phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực cho rằng: Tháng 2 kinh tế - xã hội tiếp tục đà phục hồi khá nhanh, Quý 1/2022 dự báo GDP tăng khoảng 5- 5,5% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Tháng 1/2022 số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng khá cao ở tất cả các lĩnh vực hoạt động với 19.100 doanh nghiệp, tăng 352,8% so với tháng 12/2021 và tăng 194% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trang Fibre2Fashion của Mỹ mới đây đưa tin một số tổ chức tài chính nước ngoài đã đưa ra những dự đoán tương đối tích cực cho nền kinh tế Việt Nam vào năm 2022.
Khu vực dịch vụ dần phục hồi là điều kiện để kích hoạt hoạt động sản xuất, giúp kim ngạch xuất khẩu tiếp tục vị thế dẫn đầu nền kinh tế.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Từ năm 2018 đến nay, các đối tượng đã thực hiện hơn 500 lượt người tại TP Đồng Hới, Bố Trạch, Quảng Trạch và thị xã Ba Đồn vay tiền. Tổng số tiền giao dịch tới 5 tỷ đồng.
Tuần dương hạm hạt nhân Kirov nâng cấp vẫn giữ vai trò chủ lực trong Hải quân Nga thêm nhiều năm nữa, chúng sẽ trở thành 'cơn đau đầu' đối với các Đô đốc Mỹ.
Tết Nguyên đán được kỳ vọng là thời điểm giúp giá lợn tăng trở lại, người chăn nuôi có lãi. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu chưa tăng cao do tác động của dịch bệnh COVID-19, nếu không chọn thời điểm xuất chuồng phù hợp, người chăn nuôi có thể thua lỗ bất cứ lúc nào.
DNVN - Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngành xây dựng được dự báo tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong năm 2022 do dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp. Để vượt qua khó khăn cần nhanh chóng kiểm soát tình hình dịch bệnh và thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực.
Sau khi trải qua một năm khó khăn vì COVID-19, các doanh nghiệp lạc quan vào tình hình kinh doanh năm 2022, khi sản xuất tốt hơn, số lượng đơn hàng mới tăng lên.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
Giá trị toàn ngành nông nghiệp ước tính tăng 2,9% trong năm 2021; tỉ lệ số xã chuẩn nông thôn mới đạt 68,2%; kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD. Đây là những thành tựu vượt bậc trong bối cảnh dịch COVID-19.
DNVN - Tại hội nghị tổng kết ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm 2021, Bộ NNPTNT cho biết: Ngành nông nghiệp 2021 tiến hành sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, nhiều nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó, có gần 120.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm 2020. Bình quân một tháng có gần 10.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo