Tìm kiếm: tu-hành
Khách nước ngoài có thể đến tham quan vô số danh lam thắng cảnh đẹp tại Trung Quốc. Tuy nhiên, có một số địa điểm ở Trung Quốc vẫn nằm ngoài tầm với của người nước ngoài, chỉ mở cửa cho dân bản xứ.
Cho đến nay, trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa có vị sư nào lại để lại dấu ấn lớn như Thánh tổ Không Lộ. Ông còn được mệnh danh là “Đường Tăng Việt Nam” vì cũng từng đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Trên hành trình đi Tây Trúc thỉnh kinh, Đường Tăng đã đi qua một địa danh cực kì nổi tiếng của Việt Nam có đúng không? Câu trả lời đã quá rõ ràng!
Mặc dù đã được 3 đồ đệ tận lực khuyên giải nhưng Đường Tăng vẫn một mực từ chối ăn quả nhân sâm ngàn năm. Tại sao vậy?
Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.
Ngoài Tư Mã Ý, các cao nhân khác trong Tam Quốc cũng để lại cho hậu thế bài học thấm thía về chữ Nhẫn: Nhẫn không chỉ là một loại trí tuệ, mà còn là một loại mưu lược.
Trương Hiến Trung bị nhiều người coi là 'Ma vương' tàn nhẫn, giết người không gớm tay, để thỏa mãn cảm giác chiến thắng đã ép cao tăng phải ăn thịt uống rượu. Cuối cùng một lời của cao tăng đã khiến Trương Hiến Trung phải câm lặng.
Nữ thi nhân nhà Đường tuổi trẻ tài cao này chỉ vì một chữ tình mà khiến cuộc đời trở nên thê thảm, ứng với câu "hồng nhan bạc phận".
Trong “Tây du ký”, mỗi một vị thần tiên đều có một vật cưỡi riêng của mình, chỉ có vật cưỡi của Như Lai là chưa từng lộ diện. Rốt cuộc vật cưỡi của ông có thân phận như thế nào?
Dù Tôn Ngộ Không có rất nhiều sư huynh đệ ở Hoa Qủa Sơn hay Bát Giới, Sa Tăng cùng trải qua nhiều khó khăn trên đường đi thỉnh kinh nhưng đều không phải là bạn thân của Tôn Ngộ Không, duy chỉ có 3 người này là khác biệt.
Trong "Tây Du Ký", Ngọc Hoàng có thực sự có yếu không, tại sao không thể so với Tôn Ngộ Không?
Lão rùa già đã tu hành suốt 1300 năm còn giúp Đường Tăng đi qua sông Thông Thiên để lấy kinh nhưng tại sao lại chẳng thể tu thành chánh quả, trở thành người. Đây là do lão rùa già đã thiếu suy nghĩ trong một khoảnh khắc nhỏ.
Trong đông y, rau răm có tác dụng kích thích tiêu hóa, hoạt huyết tiêu độc. Rau răm thích ẩm, chịu nóng và có thể sống trong môi trường ngập nước. Rau dễ trồng đến mức tồn tại gần như hoang dại bởi có khả năng mọc chồi gốc và chồi thân khỏe.
Sau khi được phong Tịnh Đàn sứ giả, Trư Bát Giới còn nhận 'đặc ân' của Phật Tổ Như Lai. Tuy nhiên, anh đã chọn đi lang thang khắp nơi chứ không ở lại núi Linh Sơn. Vì sao vậy?
Những bí ẩn xung quanh thuật khinh công - tuyệt kĩ đi ngược với định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
Sự kì diệu và bí ẩn của thuật khinh công khiến cho nó trở nên hấp dẫn trong mắt con người. Liệu loại tuyệt kĩ này có thật hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo