Tìm kiếm: tài-quân-sự
Tên lửa Storm Shadow là một loại vũ khí lợi hại của Anh và Pháp. Người Nga đã thu giữ được 1 quả tên lửa này gần như nguyên vẹn. Việc mổ xẻ phân tích "chiến lợi phẩm" đó hứa hẹn sẽ giúp Nga tìm ra cách khắc chế chính thứ vũ khí này.
Người đứng đầu cơ quan an ninh quốc gia của Ukraine, ông Aleksey Danilov ngày 4/7 tuyên bố, “nhiệm vụ số một” đối với Ukraine là "gây tổn thất tối đa” cho binh sỹ và khí tài Nga.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 11/7.
DNVN - Theo Thư ký Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine là ông Alexey Danilov ngày 04/7 nói trước giới truyền thông rằng, chính quyền Kiev hướng tới mục tiêu “gây thiệt hại tối đa cho Nga”, thay vì cố gắng nhanh chóng giành lại các vùng lãnh thổ mà Moscow đang kiểm soát.
Chiến lược phản công chớp nhoáng đã không đáp ứng kỳ vọng và các lực lượng Ukraine hiện đang rơi vào tình huống giao tranh cục bộ tại từng khu vực nhỏ lẻ, mất rất nhiều thiết bị quân sự do phương Tây cung cấp.
Sự thay đổi chiến thuật của Nga cùng với việc tăng quân số và triển khai vũ khí tiên tiến có thể khiến Ukraine gặp khó khăn khi muốn giành thắng lợi nhanh chóng. Hai bên có nguy cơ tiếp tục rơi vào một cuộc xung đột tiêu hao kéo dài.
Ngay sau khi Ukraine phát động cuộc phản công lớn, Nga đã sử dụng kết hợp nhiều phương tiện và vũ khí, chẳng hạn như trực thăng tấn công, máy bay không người lái cảm tử, vũ khí nhiệt áp, mìn và hệ thống tác chiến điện tử để đẩy lùi đối phương.
Chuyên gia quân sự Mỹ Chris Osborne đã chỉ ra loạt thế mạnh của T-14 Armata so với hầu hết xe tăng phương Tây, trong đó có Abrams.
Để đối phó với cuộc phản công quy mô lớn của Ukraine, Quân đội Nga đã áp dụng chiến thuật phòng thủ khá đặc biệt, đó là tạo ra các khu vực vùng xám rộng lớn phía trước tuyến phòng thủ chính.
Lần đầu tiên, Ấn Độ quyết định mua 30 máy bay không người lái có vũ trang của Mỹ để tăng cường khả năng phòng thủ.
Việc Nga điều xe tăng thế hệ mới T-14 Armata đến tham chiến tại Ukraine khiến phương Tây đặc biệt quan tâm. Vậy T-14 Armata có gì đặc biệt?
Chiến trường Ukraine được cho là nơi chứng kiến những trận đánh xe tăng dữ dội nhất tại châu Âu kể từ Thế chiến 2 và có rất nhiều yếu tố quyết định ưu thế của các bên trong các trận đánh này.
Theo hãng thông tấn TASS, Giám đốc điều hành (CEO) Trung tâm Vũ trụ Khrunichev - nhà phát triển tên lửa hàng đầu của Nga - thông báo Nga đã bắt đầu sản xuất các bộ phận của tên lửa đẩy Rokot-M đầu tiên trang bị hệ thống điều khiển do nước này tự chế tạo, thay thế hệ thống điều khiển của Ukraine.
Việc Nga điều xe tăng thế hệ mới T-14 Armata đến tham chiến tại Ukraine khiến phương Tây đặc biệt quan tâm. Vậy T-14 Armata có gì đặc biệt?
Tên lửa chống bức xạ phóng từ trên không Kh-31PD của Nga có thể giành chiến thắng trong cuộc so găng với hệ thống phòng không Patriot của Mỹ, CEO Tập đoàn Tên lửa Chiến thuật Boris Obnosov nhận định với Tass ngày 26/1.
End of content
Không có tin nào tiếp theo