Tìm kiếm: tài-sản-đảm-bảo
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB-HNX) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012 đã được kiểm toán.
Để kích thích thị trường bất động sản đồng thời thúc đẩy tín dụng, các ngân hàng đã chủ động tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi lãi suất cho các khoản vay mua nhà. Tuy nhiên, đa số người dân vẫn tỏ ra khá thận trọng khi tiếp cận với các gói hỗ trợ này.
Việc trích lập dự phòng rủi ro, hay thành lập Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC) không thể xử lý được nợ xấu, nếu các ngân hàng không bắt tay vào thanh lý tài sản đảm bảo.
Lãnh đạo của nhiều ngân hàng cho rằng, để xử lý được nợ xấu không thể kỳ vọng quá nhiều vào Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC).
Nợ xấu ngân hàng là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Xử lý nợ các nhóm này như một món ăn khó nuốt nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt.
Đáng sợ và đáng ngờ là thông điệp được đưa ra ở hầu hết các đề cập về nợ xấu trong không ít tham luận tại Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 do Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức tại tại Nha Trang (Khánh Hòa) trong hai ngày 5 và 6/4.
Cuối tuần qua và đầu tuần này, các ngân hàng thương mại bắt đầu công bố báo cáo tài chính năm 2012 đã được kiểm toán. Có tới vài chục nhà băng dính nợ xấu vì Vinashin, song thông tin liên quan vẫn là ẩn số, duy chỉ PVFC công bố và cập nhật chi tiết việc xử lý.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản giải trình đối với các ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư cho vay hỗ trợ nhà ở.
Thời gian qua, hàng loạt biện pháp được đưa ra nhằm phá băng thị trường bất động sản, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản, giá nhà đất liên tục giảm trong khi các ngân hàng mở rộng cửa với các gói cho vay mua nhà lãi suất hấp dẫn. Tuy nhiên trên thực tế, để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản giải trình đối với các ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư cho vay hỗ trợ nhà ở.
Xung quanh việc ra đời của Công ty mua bán nợ quốc gia (VAMC) với mục đích xử lý nợ xấu; chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính (người thành lập Ngân hàng First Vietnamese-American Bank ngân hàng người Việt đầu tiên tại Mỹ)
Để phân tích vấn đề nợ xấu ngân hàng đang “tắc” ở đâu, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng, trước hết cần hiểu rõ nợ xấu phát sinh từ đâu? Trong thời gian qua, ngân hàng cho DN vay khá nhiều, trong đó không ít DN vay với mục đích sản xuất kinh doanh nhưng không sử dụng đúng mục đích như khi làm hồ sơ vay vốn.
Hiện tại phân khúc khách hàng đang cần vốn nhất là DNNVV nhưng đối tượng này lại gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn do không có tài sản đảm bảo, tình hình tài chính không minh bạch, năng lực quản lý chưa cao... Để hỗ trợ họ và cũng là cứu chính mình, ngân hàng phải thấy có “trách nhiệm” cùng DN khắc phục những vấn đề này, phải sống cùng nhịp sống với DN...
Dư luận những ngày qua đang mong ngóng thông tin về Công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) sẽ chính thức được thành lập với mục tiêu phá băng” nợ xấu. Liệu những kỳ vọng đó sẽ diễn tiến ra sao ?
Sau một năm thành lập Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất ba ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, Việt Nam Tín Nghĩa và Đệ Nhất, đến nay SCB đã cải thiện đáng kể tình trạng thanh khoản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo